Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tái xử lý ống nội soi tá tràng (ERCP): Nên khử khuẩn mức độ cao hay tiệt khuẩn ?

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nội dung bài viết trình bày đại cương về nội soi tiêu hoá và nội soi ERCP, nguyên nhân nhiễm khuẩn liên quan đến ống nội soi ERCP, những phương pháp xử lý bổ sung nhằm phòng ngừa nhiễm khuẩn liên quan ống nội soi ERCP. Mời các bạn tham khảo! | Bài giảng Tái xử lý ống nội soi tá tràng (ERCP): Nên khử khuẩn mức độ cao hay tiệt khuẩn ? Tái xử lý ống nội soi tá tràng (ERCP) : Nên khử khuẩn mức độ cao hay tiệt khuẩn ? BS.CKII. Trần Thị Thu Trang Trưởng khoa KSNK – Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM Nội dung 1) Đại cương về nội soi tiêu hoá và nội soi ERCP 2) Nguyên nhân nhiễm khuẩn liên quan đến ống nội soi ERCP 3) Những phương pháp xử lý bổ sung nhằm phòng ngừa nhiễm khuẩn liên quan ống nội soi ERCP 4) Những phương pháp mới trong tương lai nhằm phòng ngừa nhiễm khuẩn liên quan ống nội soi ERCP 5) Kết luận Đại cương • Nội soi đường tiêu hóa có vai trò quan trọng trong chẩn đoán và xử trí bệnh lý đường tiêu hóa • Là thủ thuật thực hiện khá phổ biến • Mỹ: 20 triệu ca/năm ; ERCP: 500 ngàn ca • Việt Nam: rộng rãi hơn 40 năm Đại cương • Nhiều kỹ thuật mới trong chẩn đoán và điều trị qua nội soi ra đời khiến chỉ định nội soi tiêu hóa ngày càng được mở rộng • Trong đó, nội soi mật-tụy ngược dòng (ERCP) sử dụng ống nội soi tá tràng (duodenoscope) giúp chẩn đoán và điều trị các tổn thương ở vùng mật-tụy, như khối u, sỏi, nhiễm trùng, viêm, Sự khác biệt giữa Nội soi dạ dày & nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) Nội soi dạ dày Nội soi mật-tụy ngược dòng (ERCP) Sự khác biệt giữa Ống nội soi dạ dày & Ống nội soi tá tràng (ERCP) Ống nội soi dạ dày Ống nội soi tá tràng (ERCP) Các hướng dẫn xử lý ống nội soi tiêu hóa (ERCP) Phân loại dụng cụ của Spaulding Tiền làm Khử khuẩn Tráng rửa sạch – Làm sạch MĐC hoặc nước vô Làm khô Lưu trữ Leak test Tiệt khuẩn khuẩn Hướng dẫn trong nước về xử lý ống nội soi tiêu hóa Thất bại trong xử lý ống nội soi mềm là mối nguy cơ đe dọa sức khỏe người bệnh • 2019 # 5 • 2018 # 2 • 2017 # 2 • 2016 # 1 • 2015 # 4 • 2014 # 6 • 2013 # 8 • 2012 # 4 • 2011 # 3 Những nhiễm khuẩn liên quan đến nội soi ERCP www.fda.gov Tử vong liên quan đến nhiễm khuẩn từ nội soi ERCP www.fda.gov Đại cương TẠI SAO ?? Liệu khử .