Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đấu tranh chính trị đầu thế kỷ XX và tư tưởng “tự do” dân quyền của Trần Hữu Độ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trần Hữu Độ là tác giả có nhiều tác phẩm chính trị được xuất bản tại Sài Gòn vào khoảng cuối thập niên 20 đầu thập niên 30 thế kỷ XX. Bài viết trình bày sơ lược giới thiệu về ông và quan điểm “tự do” của ông trong cuộc đấu tranh dân quyền đương thời. | Đấu tranh chính trị đầu thế kỷ XX và tư tưởng “tự do” dân quyền của Trần Hữu Độ 72 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ TƯ TƯỞNG “TỰ DO” DÂN QUYỀN CỦA TRẦN HỮU ĐỘ HUỲNH VĨNH PHÚC* Trần Hữu Độ là tác giả có nhiều tác phẩm chính trị được xuất bản tại Sài Gòn vào khoảng cuối thập niên 20 đầu thập niên 30 thế kỷ XX. Các tác phẩm của ông có tiếng vang và ảnh hưởng lớn vào thời kỳ đó. Trong bài viết này chúng tôi sơ lược giới thiệu về ông và quan điểm “tự do” của ông trong cuộc đấu tranh dân quyền đương thời. Từ khóa: Trần Hữu Độ, chính trị dân quyền, chính trị Việt Nam đầu thế kỷ XX Nhận bài ngày: 20/8/2019; đưa vào biên tập: 25/8/2019; phản biện: 10/9/2019; duyệt đăng: 4/10/2019 1. BỐI CẢNH ĐẤU TRANH DÂN các nhà chính trị nho học trên vũ đài QUYỀN ĐẦU THẾ KỶ XX chính trị sang các nhà chính trị tân Năm 1909, sau thất bại của phong học. Các nhà hoạt động chính trị tân học thời kỳ này như Nguyễn An Ninh, trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục Trần Huy Liệu, Trần Hữu Độ, Hải và phong trào Đông Du, nhìn chung Triều. là những người đang ở độ tuổi giới hoạt động chính trị nho học đã trưởng thành. Họ chính là thế hệ đầu dần dần mất vai trò chủ đạo trong đấu tiên của các nhà hoạt động chính trị tranh chính trị và nhường vai trò này Việt Nam hiện đại từ những năm 1925. cho các nhà hoạt động chính trị tân Thế hệ các nhà chính trị tân học này học. Năm 1925 Phan Chu Trinh - một đã đóng một vai trò chủ chốt trong các đại biểu xuất sắc và có uy tín lớn của biến chuyển lịch sử Việt Nam từ thế thế hệ các nhà chính trị nho học qua chiến thứ nhất đến khi chấm dứt thế đời. Do đó trong nghiên cứu này, chiến thứ hai (1914 - 1945). chúng tôi coi năm 1925 là năm đánh Ở Việt Nam tư tưởng thời kỳ này dấu sự chuyển giao vai trò lịch sử của chuyển từ tư tưởng vương đạo, nhân trị của Nho giáo sang tư tưởng dân * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. quyền, dân chủ của .