Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2019-2020 - THPT Yên Lạc - Mã đề 112
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hãy tham khảo Đề KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2019-2020 - THPT Yên Lạc - Mã đề 112 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn. | Đề KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2019-2020 - THPT Yên Lạc - Mã đề 112 SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ - LỚP 10 Đề thi có 03 trang Thời gian làm bài: 50phút; Không kể thời gian giao đề ./. Mã đề thi 112 Câu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 4t +10 (x đo bằng km, t đo bằng h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 5 giờ chuyển động là bao nhiêu ? A. 20 km. B. 14 km. C. 8 km. D. 24 km. Câu 2: Một vật chuyển động nhanh dần đều, trong 3s vận tốc tăng từ 2m/s lên 8m/s. Gia tốc của vật là A. 6 m/s2. B. 1 m/s2. C. 2 m/s2. D. 3 m/s2. Câu 3: Một vật khối lượng m = 200g chịu tác dụng của lực F = 0,2 N. Độ lớn gia tốc mà vật thu được là A. 0,001 m/s2 B. 1 m/s2 C. 0,002 m/s2 D. 2 m/s2 Câu 4: Khi chẻ những khúc củi lớn, người ta thường gõ mạnh vào một vật cứng có tiết diện hình tam giác, còn gọi là nêm như hình vẽ. Vì thế dân gian thường nói '' Vụng chẻ khỏe nêm'', câu nói này liên quan đến kiến thức nào sau đây? A. Định luật II Niu-tơn. B. Phép phân tích lực. C. Phép tổng hợp lực. D. Định luật I Niu-tơn. Câu 5: Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là 2 rad/s. Trong thời gian 4s bán kính nối vật với tâm quỹ đạo quét được góc là A. 32 rad. B. 4 rad C. 16 rad. D. 8 rad. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai? Khi một lực tác dụng lên một vật, nó truyền cho vật một gia tốc A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn lực tác dụng. B. cùng phương với lực tác dụng. C. cùng phương và chiều với lực tác dụng. D. có độ lớn tỉ lệ nghịch khối lượng vật. Câu 7: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 15N, F2 = 11N. Độ lớn hợp lực của chúng có thể là A. 3,9N. B. 21N. C. 3,5N. D. 26,1N. Câu 8: Phương trình nào dưới đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? A. x = 4t2. B. x = 3 + 2t2. C. x = 4t - 2. D. x = 12 - 5t2 Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do ? A. Vật rơi tự do