Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng giúp các em hệ thống kiến thức, rèn luyện và nâng cao khả năng tư duy khi làm đề thi để chuẩn cho bài kiểm tra học kì 1 sắp tới đạt kết quả cao. Mời các em cùng tham khảo. | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 12 NĂM HỌC 2019 – 2020 I. LÍ THUYẾT: CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1. Dao động: Là những chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. (Vị trí cân bằng là vị trí tự nhiên của vật khi chưa dao động, ở đó hợp các lực tác dụng lên vật bằng 0) 2. Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. (Trạng thái chuyển động bao gồm tọa độ, vận tốc v gia tốc cả về hướng và độ lớn). 3. Dao động điều hòa: là dao động được mô tả theo định luật hình sin (hoặc cosin) theo thời gian, phương trình có dạng: x = Asin( t + ) hoặc x = Acos( t + ) Đồ thị của dao động điều hòa là một đường sin (hình vẽ): Trong đó: x: tọa độ (hay vị trí ) của vật. A: Biên độ dao động, là li độ cực đại, luôn là hằng số dương : Tần số góc (đo bằng rad/s), luôn là hằng số dương ( t + ): Pha dao động (đo bằng rad), cho phép ta xác định trạng thái dao động của vật tại thời điểm t. : Pha ban đầu, là hằng số dương hoặc âm phụ thuộc vào cách ta chọn mốc thời gian (t = t0) 4. Chu kì, tần số dao động: * Chu kì T (đo bằng giây (s)) là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lập lại như cuõ hoặc là thời gian để vật thực hiện một dao động. (t là thời gian vật thực hiện được N dao động) * Tần số ƒ (đo bằng héc: Hz) là số chu kì (hay số dao động) vật thực hiện trong một đơn vị thời gian: (1Hz = 1 dao động/giây) 5. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa: Xét một vật dao động điều hoà có phương trình: x = Acos( t + ). a. Vận tốc: v = x’ = Asin( t + ) v = Acos( t + + ) vmax = A , khi vật qua VTCB b. Gia tốc: a = v’ = x’’ = 2Acos( t + ) = 2x a = 2x = 2Acos( t+ + ) amax = A 2, khi vật ở vị trí biên. 6) Quãng đường đi được và tốc độ trung bình trong 1 chu kì: .