Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên khoa tiểu học, trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ở bài viết này, tác giả tìm hiểu về thực trạng hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên. | Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên khoa tiểu học, trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây VJE Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì 1 - 8/2019), tr 52-56 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA TIỂU HỌC, TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY Nguyễn Thị Bích Thuận - Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây Ngày nhận bài: 28/02/2019; ngày chỉnh sửa: 10/3/2019; ngày duyệt đăng: 27/3/2019. Abstract: In colleges and universities, students study under the credit system with a limited amount of time while the amount of knowledge is increasing, requiring learners to have self-study competency to master knowledge. In this article, we learn about the current status of self-study activities of students of Faculty of Primary in Ha Tay Teacher Training College and propose some solutions to improve students' self-study competency. Keywords: Self-study, self-study competency, pedagogical student. 1. Mở đầu cho rằng: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng Điều 40.1, Luật Giáo dục 2005 có ghi: “Phương pháp các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng hợp.) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ cả nhân sinh quan, thế giới quan (như tính trung thực, năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [1; tr 13]. Nghị quyết kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung biến khó khăn thành thuận lợi, ) để chiếm lĩnh một lĩnh ương về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định thành sở hữu của mình”