Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lồng ghép chăn nuôi gia súc với các hệ thống canh tác tại vùng cao Tây Bắc: Thách thức và cơ hội
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khu vực Tây Bắc có địa hình phức hợp, gồm đồi núi và thung lũng sông bồi đắp cho đồng bằng sông Hồng. Đây cũng là một trong những khu vực nghèo và xa xôi hẻo lánh nhất Việt Nam (Huyen và cộng sự, 2016). Do hạn chế về cơ sở hạ tầng và xa xôi cách biệt nên khu vực này ít được đô thị hóa hơn so với mặt bằng chung của cả nước, với 80% hộ gia đình có thu nhập chính từ nông lâm nghiệp (Tran và cộng sự, 2014). Việc tăng cường chăn nuôi gia súc dẫn đến nhu cầu tăng nguồn cung thức ăn chăn nuôi, và do đó cần có đất canh tác. Điều này dẫn đến các vấn đề liên quan đến sử dụng đất do việc mở rộng chăn nuôi gia súc sẽ dẫn đến tăng nhu cầu sản xuất thức ăn chăn nuôi và sẽ gây ra cạnh tranh trực tiếp về nguồn tài nguyên đất với các cây trồng và thực phẩm, trừ các cây trồng đa mục đích như khoai lang. | Lồng ghép chăn nuôi gia súc với các hệ thống canh tác tại vùng cao Tây Bắc: Thách thức và cơ hội Chủ đề 4: Cộng đồng thịnh vượng cho tất cả mọi người Lồng ghép chăn nuôi gia súc với các hệ thống canh tác tại vùng cao Tây Bắc: Thách thức và cơ hội Stephen Ives1, Isabelle Baltenweck2, Michael Bell3 Cơ quan 1 Trường cao đẳng, Đại học Tasmania, Launceston, Tas 7250, Australia. 2 Viện Nghiên cứu Chăn nuôi quốc tế, CGIAR, Nairobi 00100, Kenya. 3 Trường Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm, Đại học Queensland, Gatton, Australia HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC Tác giả đại diện Stephen.Ives@utas.edu.au Từ khóa Gia súc, bò, ngô, lợn, hệ thống canh tác, cạnh tranh đất đai Giới thiệu Khu vực Tây Bắc có địa hình phức hợp, gồm đồi núi và thung lũng sông bồi đắp cho đồng bằng sông Hồng. Đây cũng là một trong những khu vực nghèo và xa xôi hẻo lánh nhất Việt Nam (Huyen và cộng sự, 2016). Do hạn 70 chế về cơ sở hạ tầng và xa xôi cách biệt nên khu vực này ít được đô thị hóa hơn so với mặt bằng chung của cả nước, với 80% hộ gia đình có thu nhập chính từ nông lâm nghiệp (Tran và cộng sự, 2014). Việc tăng cường chăn nuôi gia súc dẫn đến nhu cầu tăng nguồn cung thức ăn chăn nuôi, và do đó cần có đất canh tác. Điều này dẫn đến các vấn đề liên quan đến sử dụng đất do việc mở rộng chăn nuôi gia súc sẽ dẫn đến tăng nhu cầu sản xuất thức ăn chăn nuôi và sẽ gây ra cạnh tranh trực tiếp về nguồn tài nguyên đất với các cây trồng và thực phẩm, trừ các cây trồng đa mục đích như khoai lang. Gần đây việc mở rộng diện tích canh tác ngô và một số cây trồng hàng năm khác trên đất dốc đã làm gia tăng xói mòn đất và giảm khả năng tiếp cận với diện tích đất sẵn có trước đây dành cho chăn thả cũng như diện tích cỏ và thức ăn khô cho gia súc. Vấn đề này xét đến cùng có thể gây sức ép lên tính bền vững về môi trường của hệ thống chăn nuôi nông hộ. Ba dự án mới đang được xây dựng ở vùng núi Tây Bắc: LPS/2015/037, “Tăng .