Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xu thế tăng năng suất lao động của Việt Nam so với Thái Lan và Malaysia
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Năng suất cung cấp một chỉ số đơn giản nhưng mạnh mẽ về khả năng của một quốc gia, một ngành hoặc công ty sử dụng tối ưu nguồn lực của mình để thúc đẩy tăng trưởng. Năng suất lao động đo lường sản lượng trên một lao động có việc làm hoặc nếu tính theo giờ làm việc có thể được đo lường (chủ yếu ở các nền kinh tế phát triển) sản lượng đầu ra trên mỗi giờ làm việc. Ở cấp quốc gia, sản lượng đầu ra thường được tính bằng tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế (ở cấp ngành gọi là giá trị gia tăng) được điều chỉnh theo lạm phát. Bài viết này sử dụng số liệu về năng suất lao động của ba quốc gia là Malaysia, Thái Lan và Việt Nam từ nguồn Cơ sở dữ liệu toàn bộ nền kinh tế của Hội đồng Hội nghị (The Conference Board Total Economy DatabaseTM ) 1 để phân tích xu thế tăng năng suất lao động của ba nước. | Xu thế tăng năng suất lao động của Việt Nam so với Thái Lan và Malaysia NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI XU THẾ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN VÀ MALAYSIA TS. Phạm Đăng Quyết* Tóm tắt: Năng suất cung cấp một chỉ số đơn giản nhưng mạnh mẽ về khả năng của một quốc gia, một ngành hoặc công ty sử dụng tối ưu nguồn lực của mình để thúc đẩy tăng trưởng. Năng suất lao động đo lường sản lượng trên một lao động có việc làm hoặc nếu tính theo giờ làm việc có thể được đo lường (chủ yếu ở các nền kinh tế phát triển) sản lượng đầu ra trên mỗi giờ làm việc. Ở cấp quốc gia, sản lượng đầu ra thường được tính bằng tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế (ở cấp ngành gọi là giá trị gia tăng) được điều chỉnh theo lạm phát. Bài viết này sử dụng số liệu về năng suất lao động của ba quốc gia là Malaysia, Thái Lan và Việt Nam từ nguồn Cơ sở dữ liệu toàn bộ nền kinh tế của Hội đồng Hội nghị (The Conference Board Total Economy DatabaseTM)1 để phân tích xu thế tăng năng suất lao động của ba nước. Để duy trì tăng trưởng kinh tế và mức Kể từ khi độc lập vào năm 1963, sống, năng suất sẽ phải tăng lên trước khi Malaysia trở thành một trong những nước có suy thoái kinh tế xảy ra. Nó sẽ trở thành hồ sơ kinh tế tốt nhất tại châu Á, GDP tăng nguồn đầu tiên của khả năng cạnh tranh và trưởng trung bình 6,5% trong gần 50 năm. lợi nhuận. Kết quả của nâng cao năng suất là Còn Thái Lan vốn là một nước nông nghiệp giúp nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng truyền thống, bắt đầu từ năm 1960 Thái Lan cao khả năng cạnh tranh của các tổ chức, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội doanh nghiệp và cả nền kinh tế, góp phần lần thứ nhất và đến nay là kế hoạch thứ 9, hiện nâng lương, nâng thưởng, cải thiện điều kiện nay Thái Lan là một nước công nghiệp mới. lao động, việc làm ổn định hơn. Để so sánh Việt Nam là một nước nông nghiệp có mức năng suất lao động giữa các quốc gia, xuất phát điểm gần giống Malaysia và Thái Cơ sở dữ liệu toàn bộ .