Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 3: Tổng quan về máy tính và hệ thống kết nối trong máy tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về máy tính, hệ thống kết nối. nội dung chi tiết. | Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo + Chương 3 Tổng quan về máy tính và hệ thống kết nối trong máy tính + Chương 3. Tổng quan về máy tính và hệ thống kết nối trong máy tính Phần I. Tổng quan về máy tính 3.1 Các thành phần của máy tính 3.2 Hoạt động của máy tính Phần II. Hệ thống kết nối 3.3 Cấu trúc kết nối 3.4 Hệ thống bus 3.5 Kết nối điểm-điểm (Point-To-Point) 3.6 PCI Express + 3.1. Các thành phần của máy tính Máy tính hiện đại ngày nay được thiết kế dựa trên kiến trúc von Neumann (Viện nghiên cứu Princeton) Kiến trúc Von Neumann có 3 điểm chính: Dữ liệu và lệnh được lưu trữ trên cùng một bộ nhớ đọc-ghi (RAM) Nội dung của dữ liệu được định vị theo vị trí (địa chỉ) mà không phụ thuộc vào kiểu dữ liệu. Các lệnh được thực thi một cách tuần tự (trừ trong một số trường hợp yêu cầu gọi đến câu lệnh khác). + Các thành phần của máy tính (tiếp) Phần mềm Một chuỗi các lệnh Khối CU làm chức năng phiên dịch từng lệnh và tạo ra tín hiệu điều khiển Quá trình thực hiện chương trình là truy xuất lệnh từ bộ nhớ và thực thi lệnh của CPU Phần cứng (3 thành phần chính) CPU CU: Khối điều khiển thực hiện chức năng biên dịch và thực thi lệnh ALU: Khối tính toán số học và logic Các Module vào/ra (I/O module) Module vào: bao gồm các thành phần cơ bản cho việc nhận vào dữ liệu và lệnh; chuyển đổi chúng thành dạng tín hiệu sử dụng bên trong hệ thống Module ra: công cụ để hiện thị kết quả Bộ nhớ trong (bộ nhớ chính): bộ nhớ ROM, RAM: lưu trữ lệnh, dữ liệu Bộ nhớ Cache: cải thiện hiệu suất của hệ thống Các thành phần của máy tính + Giải thích một số thanh ghi trong hình: Thanh ghi MAR (Memory Address Register) chứa địa chỉ trong bộ nhớ cho lần đọc hoặc ghi tiếp theo Thanh ghi MBR (Memory Buffer Register) dữ liệu được ghi vào bộ nhớ hoặc nhận dữ liệu được đọc từ bộ nhớ. Thanh ghi I/OAR (I/O Address Register) xác định một thiết bị I/O cụ