Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng PHP (Hypertext Preprocessing) - Chương 1: Làm quen với PHP
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng PHP (Hypertext Preprocessing) - Chương 1: Làm quen với PHP trình bày các nội dung chính sau: PHP là gì, lịch sử phát triển của PHP, lý do chọn PHP, Zend Engine, cài đặt PHP, chương trình PHP đầu tiên, các IDE cho PHP,. để nắm nội dung chi tiết. | Bài giảng PHP (Hypertext Preprocessing) - Chương 1: Làm quen với PHP BÀI GIẢNG: PHP (Hypertext Preprocessing) Biên soạn: Nguyễn Phú Quảng Bộ môn: Tin học Xây dựng Nội dung trình bày I. Làm quen với PHP II. PHP Căn bản III. Các tính năng cho ứng dụng Web base I. Làm việc với Form II. Các hàm làm việc với MySQL III. Làm việc với File IV. Các hàm làm việc với hình ảnh V. Các hàm trên ngày tháng VI. Các hàm trên dữ liệu VII. Cookies và QueryString VIII. Session IX. Gỡ lỗi I. Làm quen với PHP I.1. PHP là gì? I.2. Lịch sử phát triển của PHP I.3. Lý do chọn PHP I.4. Zend Engine I.5. Cài đặt PHP I.6. Chương trình PHP đầu tiên I.7. Các IDE cho PHP I.1. PHP là gì? PHP được phát triển từ ngôn ngữ kịch bản (script) với mục đích xây dựng trang Web cá nhân (Personal Home Page). Sau đó đã được phát triển thành một ngôn ngữ hoàn chỉnh và được ưa chuộng trên toàn thế giới trong việc phát triển các ứng dụng Web based Theo NetCraft: – Tháng 11 năm 1999, hơn 1 triệu máy chủ – Tháng 9 năm 2000, hơn 1.4 triệu máy PHP (PHP: Hypertext Perprocessor) là ngôn ngữ kịch bản lập trình phía máy chủ (server-side) phổ biến nhất thế giới. PHP thường hoạt động theo thứ tự sau: – Người dùng gửi yêu cầu lên máy chủ – Máy chủ xử lý yêu cầu (Thông dịch mã PHP và chạy chương trình, mã PHP có thể truy xuất CSDL, tạo hình ảnh, đọc ghi file, tương tác với máy chủ khác.) – Máy chủ gửi dữ liệu về cho người dùng (thường là dưới dạng HTML) I.1. PHP là gì? (2) I.2. Lịch sử phát triển của PHP Phiên bản đầu tiên của PHP được phát triển năm 1994, bao gồm các macro cho trang Web cá nhân (Personal Home Page) Sau đó, PHP được phát triển thêm một số chức năng mới gọi là Form Interpreter (PHP/FI) và có được sự quan tâm lớn từ phía cộng đồng Phiên bản tiếp theo, PHP3, được viết lại bởi một nhóm các lập trình viên (Zeev Suraski, Andi Gutmans). PHP3 được bổ sung thêm một số tính năng và các cú pháp ngôn ngữ khác, đã trở thành ngôn