Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chính sách đầu tư và cơ chế tài chính bền vững cho hoạt động của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu của của nghiên cứu là nhằm đánh giá tình hình thực hiện chính sách đầu tư và cơ chế tài chính, trên cơ sở đó đề xuất các chính sách đầu từ và cơ chế tài chính bền vững cho hoạt động của các vườn quốc gia (VQG) và khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) ở Việt Nam. | Chính sách đầu tư và cơ chế tài chính bền vững cho hoạt động của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Kinh tế amp Chính sách CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH BỀN VỮNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Trần Thị Thu Hà1 Phùng Văn Khoa1 Đào Lan Phương1 1 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Việt Nam có 2.155.178 ha rừng đặc dụng chiếm 14 87 tổng diện tích rừng với trên 96 là rừng tự nhiên có mức độ đa dạng sinh học cao. Phần lớn diện tích này đều do các ban quản lý rừng đặc dụng quản lý phân bố trên khắp cả nước. Mục tiêu của của nghiên cứu là nhằm đánh giá tình hình thực hiện chính sách đầu tư và cơ chế tài chính trên cơ sở đó đề xuất các chính sách đầu từ và cơ chế tài chính bền vững cho hoạt động của các vườn quốc gia VQG và khu bảo tồn thiên nhiên KBTTN ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy còn nhiều vướng mắc hạn chế liên quan đến cơ chế chính sách cơ hội tiếp cận khả năng huy động và thu hút vốn đầu tư và cơ chế quản lý tài chính của các VQG KBTTN dẫn đến hiệu quả bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng chưa cao khả năng tự chủ tài chính của các ban quản lý rừng đặc dụng hạn chế. Các đề xuất tập trung vào hai nhóm gồm i nguồn và cơ chế tài chính từ ngân sách nhà nước với 07 đề xuất ii nguồn và cơ chế tài chính ngoài ngân sách nhà nước với 06 đề xuất. Từ khoá Chính sách đầu tư cơ chế tài chính bền vững khu bảo tồn thiên nhiên rừng đặc dụng vườn quốc gia. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo kết quả công bố hiện trạng rừng toàn nguồn và cơ chế tài chính khác nhau do các quốc tại Quyết định số 911 QĐ-BNN-TCLN quy định về phân cấp quản lý khác nhau làm ngày 19 03 2019 của Bộ Nông nghiệp và cho quá trình quản lý về nghiệp vụ và theo địa PTNT tính đến 31 12 2018 diện tích rừng đặc lý hành chính rất phức tạp và đa dạng dẫn đến dụng là 2.155.178 ha chiếm 14 87 tổng diện các nguồn tài chính cũng rất khác nhau tích rừng trong đó hầu hết là rừng tự nhiên Emerton và cộng sự 2011 . Cũng cần nhận rõ chiếm trên 96 tổng diện tích rừng đặc là hiện nay các

TÀI LIỆU LIÊN QUAN