Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá sự tổn thương do tác động xâm nhập mặn đến tầng chứa nước pleistocene giữa - trên (qp2-3) vùng bán đảo Cà Mau
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và hoạt động khai thác quá mức đang làm suy giảm chất lượng và trữ lượng nước dưới đất khu vực bán đảo Cà Mau. Nghiên cứu này sử dụng chuỗi chỉ số GALDIT đánh giá khả năng tổn thương nguồn tài nguyên nước dưới đất do xâm nhập mặn dưới tác động của hoạt động khai thác và mực nước biển dâng. Kết quả phân vùng theo chỉ số GALDIT cho thấy sự tổn thương do tác động của xâm nhập mặn của tầng chứa nước Pleistocen giữa – trên (qp2-3) có mức độ từ trung bình đến cao. | Đánh giá sự tổn thương do tác động xâm nhập mặn đến tầng chứa nước pleistocene giữa - trên (qp2-3) vùng bán đảo Cà Mau 184 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 4, 2018 Đánh giá sự tổn thương do tác động xâm nhập mặn đến tầng chứa nước pleistocene giữa - trên (qp2-3) vùng bán đảo Cà Mau Đào Hồng Hải, Nguyễn Đình Tứ Tóm tắt—Tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và ở các khu vực ven biển kết hợp với biến đổi khí hoạt động khai thác quá mức đang làm suy giảm hậu sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ ô nhiễm nước chất lượng và trữ lượng nước dưới đất khu vực bán dưới đất, đặc biệt là tốc độ xâm nhập của nước đảo Cà Mau. Nghiên cứu này sử dụng chuỗi chỉ số biển vào các tầng chứa nước [1].Bán đảo Cà Mau GALDIT đánh giá khả năng tổn thương nguồn tài (Hình 1), là khu vực được bao quanh bởi biển nguyên nước dưới đất do xâm nhập mặn dưới tác động của hoạt động khai thác và mực nước biển Đông và biển Tây, khu vực này nước dưới đất là dâng. Kết quả phân vùng theo chỉ số GALDIT cho nguồn cung cấp chính trong các hoạt động dân thấy sự tổn thương do tác động của xâm nhập mặn sinh và kinh tế xã hội, nên vấn đề khai thác và sử của tầng chứa nước Pleistocen giữa – trên (qp2-3) có dụng bền vững nguồn tài nguyên nước dưới đất mức độ từ trung bình đến cao. Khu vực có khả năng cần được nghiên cứu dưới tác động của biến đổi bị tổn thương cao phần lớn thuộc tỉnh Cà Mau và khí hậu và mực nước biển dâng [8]. Nước dưới Sóc Trăng, chiếm khoảng 54,52% diện tích khu vực đất khu vực Bán đảo Cà Mau bị nhiễm mặn làm nghiên cứu, khu vực có khả năng bị tổn thương mức ảnh hưởng đến sức khỏe của con người; các hoạt độ trung bình thuộc các tỉnh Kiên Giang và Bạc động nông nghiệp cũng sẽ thay đổi làm ảnh Liêu. Kết quả này có thể được sử dụng làm cơ sở hoạch định chính sách phù hợp trong việc quy hưởng nghiêm trọng đến nguồn lương thực thực hoạch, khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất phẩm của cả nước và thế giới [7].