Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bụi PM2.5 ở Thành phố Hồ Chí Minh: Phân tích hiện trạng và quy luật biến đổi theo thời gian dựa trên số liệu đo liên tục 2013-2017

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích hiện trạng và quy luật biến đổi theo thời gian của bụi PM2.5 ở trung tâm Tp.HCM từ năm 2013 đến 2017. Dựa trên số liệu đo liên tục ở trạm quan trắc không khí tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, kết quả của nghiên cứu này cho thấy hàm lượng bụi trung bình trong khoảng thời gian này là 28,0 ± 18,1 µg/m³ | Bụi PM2.5 ở Thành phố Hồ Chí Minh: Phân tích hiện trạng và quy luật biến đổi theo thời gian dựa trên số liệu đo liên tục 2013-2017 130 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 5, 2018 Bụi PM2.5 ở Thành phố Hồ Chí Minh: Phân tích hiện trạng và quy luật biến đổi theo thời gian dựa trên số liệu đo liên tục 2013-2017 Dương Hữu Huy, Nguyễn Đoàn Thiện Chí, Nguyễn Lý Sỹ Phú , Tô Thị Hiền Tóm tắt—Đánh giá được mức độ nguy hại của ô nhiễm bụi PM2.5 lên sức khỏe con người và môi trường sinh thái, kể từ năm 2013, Bộ Tài nguyên và B ụi mịn là thuật ngữ dùng để chỉ các hạt bụi có kích thước rất bé tồn tại lơ lửng trong không khí. Bụi có kích thước càng nhỏ càng gây nhiều Môi trường đã thêm chỉ số này vào Quy chuẩn kỹ ảnh hưởng tiêu cực lên sức khỏe con người [1-2], thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh gây biến đổi khí hậu [3] và phá hủy môi trường QCVN 05:2013/BTNMT. Tuy nhiên các báo cáo về sinh thái [4]. Trong đó, bụi PM2.5 là các hạt bụi hiện trạng và quy luật biến đổi theo thời gian của chỉ số này dựa trên số liệu đo liên tục trong khoảng có đường kính động học bé hơn hoặc bằng 2,5 thời gian dài ở Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) µm, được sử dụng như là một thông số quan trọng còn rất hạn chế. Vì vậy mục tiêu của nghiên cứu trong đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không này là phân tích hiện trạng và quy luật biến đổi khí. Theo ước tính của tố chức Y tế Thế giới theo thời gian của bụi PM2.5 ở trung tâm Tp.HCM WHO, trên thế giới có khoảng 3 triệu người chết từ năm 2013 đến 2017. Dựa trên số liệu đo liên tục ở do phơi nhiễm với bụi PM2.5 vào năm 2012. trạm quan trắc không khí tại Trường Đại học Khoa Trong khi đó, dự án gánh nặng bệnh tật trên thế học Tự nhiên, kết quả của nghiên cứu này cho thấy giới (Global Burden of Disease – GBD) ước tính hàm lượng bụi trung bình trong khoảng thời gian có khoảng 4,2 triệu người chết do phơi nhiễm với này là 28,0 ± 18,1 .