Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng phân tích đặc trưng của ca dao, phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao, nội dung và nghệ thuật được biểu hiện trong ca dao; đọc hiểu một số bài ca dao. . | Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là gì? A.Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu. B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người. C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn. D. Di D ễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động. Câu 2: Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là? A.Tự sự B. Miêu tả C. Bi C ểu cảm D. Nghị luận Câu 3: Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là? A. Người đàn ông B. Người phụ nữ B C. Trẻ em D. Người dân thường Câu 4:Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật này? A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ. B. Sử dụng phong phú phép lặp và điệp cấu trúc. C. Miêu t C ả nhân vật với tính cách phức tạp. D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt. Nội dung: Diễn tả đời sống nội tâm của con người. Nghệ thuật: + Lời ca ngắn gọn + Thể thơ: lục bát, song thất lục bát + Ngôn ngữ: giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian. • Ca dao yêu thương tình nghĩa • Ca dao than thân • Ca dao hài hước Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Cách mở đầu bằng cụm từ “Thân em như.” khiến l ời than thêm xót xa, ngậm ngùi. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai So sánh: “Thân em “tấm lụa đào” vẻ đẹp duyên dáng, đằm thắm của người con gái độ xuân thì. ý thức sâu sắc về tuổi trẻ, sắc đẹp của mình. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai Câu miêu tả bổ sung: “phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” => Người phụ nữ giống như món hàng bị mua bán, trao đổi ngoài chợ. => Nỗi đau khổ vì thân phận bị phụ thuộc, giá trị không được ai biết đến. trái bần trôi lá đài bi cây quế giữa rừng miếng cau khô củ ấu gai cây quế giữa rừng Em như gi ữa rừng Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay.