Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn " doanh nghiệp vừa và nhỏ "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn " doanh nghiệp vừa và nhỏ "', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHƯƠNG I Nh ng c sè l ý l uẼn chung cna doanh nghiõp YƯA YÀ NHỎ 1. Khái niệm của doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật của Việt Nam cho rằng khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ và sau đó khái niệm doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ được du nhập từ bên ngoài vào Việt Nam. Vấn đề tiêu chí doanh nghiệp vừa nhỏ và cực nhỏ là trung tâm của nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển của khu vực này trong nhiều năm qua. Định nghĩa về doanh nghiệp nhỏ và vừa doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ rõ ràng phải dựa trước tiên vào quy mô doanh nghiệp. Thông thường đó là tiêu chí về số nhân công vốn đăng kí doanh thu. các tiêu chí này thay đổi theo từng quốc gia từng chương trình phát triển khác nhau. Ớ Việt Nam đã giải quyết vấn đề định nghĩa này một phần nào. Công văn số 681 CP-KTN ban hành ngày 20-6-1998 theo đó doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng tương đương 378.000 USD - theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban hành công văn . Tiêu chí này đặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực tế tiêu chí này không cho phép phân biệt các doanh nghiệp vừa nhỏ và cực nhỏ. Vì vậy tiếp theo đó Nghị định số 90 2001 NĐ-CP đưa ra chính thức định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người . Các doanh nghiệp cực nhỏ được quy định là có từ 1 đến 9 nhân công doanh nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công được coi là doanh nghiệp nhỏ. 2.Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ Trên thế giới định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ được hiểu và quy định khác nhau tuỳ theo từng nơi. Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng. Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như