Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng học phần Thống kê kinh tế - ĐH Kinh tế Quốc dân

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng học phần Thống kê kinh tế cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung của thống kê kinh tế, thống kê dân số và lao động, thống kê của cải quốc dân, thống kê Giá trị sản xuất,. nội dung chi tiết. | Bài giảng học phần Thống kê kinh tế - ĐH Kinh tế Quốc dân HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ THÔNG TIN CHUNG 1 Thông tin về giảng viên • Giảng viên: • Địa chỉ: . • Website: http://www.khoathongke.neu.edu.vn/ • Số điện thoại liên lạc: • Địa chỉ email: 2 Kế hoạch giảng dạy STT Nội dung 1 Bài 1 – Những vấn đề chung của thống kê kinh tế 2 Bài 2 – Thống kê dân số và lao động 3 Bài 3 – Thống kê của cải quốc dân 4 Bài 4 - Thống kê Giá trị sản xuất 5 Bài 5 - Thống kê Tổng sản phẩm trong nước 6 Bài 6 – Bảng cân đối liên ngành 7 Bài 7 – Thống kê năng suất Kiểm tra 3 Phương pháp đánh giá học phần • Cơ cấu điểm: Đánh giá của giảng viên: 10% Điểm kiểm tra: 30% (01 bài kiểm tra) Điểm thi hết học phần: 60% • Điều kiện được dự thi hết học phần: Điểm 10% >=5; Điểm kiểm tra >=3 • Yêu cầu khác của giảng viên đối với người học: 4 Nội dung tổng quát • Là môn học nghiên cứu phương pháp luận xây dựng và tích toán hệ thống chỉ tiêu đo lường nền kinh tế quốc dân • Mục tiêu: – Trang bị cho học viên toàn cảnh bức tranh nền kinh tế quốc dân vừa tổng quát vừa chi tiết bằng hệ thống chỉ tiêu thống kê định lượng nền kinh tế – Trang bị cho học viên phương pháp tính, phân tích và ý nghĩa của từng chỉ tiêu thống kê cũng như nguồn số liệu có thể khai thác, thu thập 5 HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ KINH TẾ 6 Nội dung 1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 2. Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu 3. Tổ chức thống kê kinh tế ở Việt Nam 4. Tổng quan về SNA 5. Các phân tổ chính của thống kê kinh tế 7 1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu • Nhiệm vụ của TKKT • Phương pháp nghiên cứu 8 Đối tượng nghiên cứu của Thống kê học Là mặt lượng trong sự xác định về mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế .