Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp giúp cha mẹ phát triển trí sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Trong công tác giáo dục trẻ mầm non hiện nay thì việc trang bị cho trẻ những kỹ năng cần thiết và đó không phải là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp 5 tuổi mà là nhiệm vụ mỗi gia đình và của toàn xã hội. Từ đó nâng cao nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng để phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non. Có những biện pháp nghiên cứu cụ thể, hiệu quả để nắm được thực trạng tâm thế, trí tuệ, kỹ năng học tập của trẻ mẫu giáo. Từ đó có những biện pháp phù hợp để cải thiện thực trạng. | SKKN: Một số biện pháp giúp cha mẹ phát triển trí sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP CHA MẸ PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI PHẦN I MỞ ĐẤU 1. Lý do chọn đế tài a) Lý do chủ quan Con người mới trong thời ki công nghi ̀ ệp hoa – hi ́ ện đai hoa, giáo viên ̣ ́ mầm non ngày càng phải đối mặt với các hành vi có vấn đề của trẻ. Nguyên nhân chủ yếu đó là người lớn càng dành ít thời gian hơn đối với trẻ để hiểu trẻ hơn, để biết trẻ cần gì và muốn những gì. Nhiều cha mẹ dành cho con thời gian rất ít, số lượng cha mẹ quá bận rộn với công việc tăng lên nhanh chóng chính vì vậy làm cho trẻ ít được tiếp xúc trò chuyện cùng bố mẹ dẫn đến trẻ ít có kinh nghiệm để thỏa sức sáng tạo. Mọi trẻ em đều tiềm ẩn năng lực sáng tạo, vấn để là người lớn có biết các phương pháp khuyến khích trẻ, có đủ dành thời gian tương tác tích cực với chúng, có giao cho chúng những nhiệm vụ ( Trò chơi, tình huống) đòi hỏi phải có hành vi sáng tạo. Sự sáng tạo của trẻ không giống như sự sáng tạo của người lớn, sáng tạo của người lớn tạo ra cái mới, cái độc đáo, gắn với tính chủ đích, có tính bền vững và thường là kết quả của quá trình nỗ lực tìm tòi sự sáng tạo của trẻ em lại khác thường bắt đầu từ sự tái tạo, bắt chước, mô phỏng và thường không có tính chủ đích. Sự sáng tạo của trẻ em phụ thuộc nhiều vào xúc cảm, tình huống và thường kém bền vững. Yếu tố ngăn cản phát triển sáng tạo ở trẻ mầm non đó chính là môi trường giáo dục, văn hóa ứng xử trong gia đình, cũng như ở trường học của chúng ta hiện nay đang ngăn cản đáng kể, không có chỗ để những hành vi sáng tạo của trẻ được nảy mầm. Trẻ nhỏ thường không biết bản thân thực sự thích 1 gì nếu không được cha mẹ hỏi han, gợi mở và định hướng cho trẻ, đồng thời tạo điều kiện cho trẻ được vui chơi và tham gia tất cả các hoạt động. b) Lý do khách quan .