Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sức sông của Nho giáo
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này tập trung vào sức sống của Nho giáo ở Trung Quốc, một chủ đề đã thu hút rất nhiều sự chú ý của học giả kể từ phong trào thứ tư. Tinh thần của Khổng Tử, nói một cách ẩn dụ, vẫn ảnh hưởng đến trí thức Trung Quốc theo nhiều cách khác nhau. Là một hệ thống các ý tưởng đạo đức và triết học, Nho giáo xứng đáng sở hữu một vị trí của niềm tự hào trong ngày hôm nay trong một nỗ lực toàn cầu để nắm bắt với các cuộc khủng hoảng đạo đức rộng lớn. bài viết để nắm chi tiết nội. | sức SÓNG CỦÁ NHO GIÁO TS. Dương Ngọc Dũng Văn Nhất Đa sinh năm 1899 xuất hiện trên văn đàn Trung Quốc khi tuổi mới 20 ngay sau khi cuộc vận động cải cách ngôn ngữ do phong trào Tân Văn Hoá phát động trong thời gian từ 1915 đến 1923 đã xoá sổ vai trò thống trị của văn ngôn Hán ngữ cổ và mở đường cho sự đăng quang của tiếng Bạch thoại. Văn Nhất Đa là người đầu tiên áp dụng vãn Bạch thoại để làm thơ bắc nhịp cầu giũa thi ca cổ điển Trung Quốc và thi ca hiện đại cả trong hình thức và nội dung. Là một văn nhân có tài năng đa diện Văn Nhất Đa cũng rất nổi tiếng trong lĩnh vực hội hoạ. Sau đó do nghề văn và nghề vẽ cộng lại cũng không nuôi đủ một gia đinh đang dần dần tăng kích thước Văn Nhất Đa trờ thành một giáo sư văn học. Ngay trong lĩnh vực hàn lâm này Văn Nhất Đa cũng trờ thành một học giả kiệt xuất trong thời đại của mình đóng góp nhiều tư duy vãn học có giá trị đi trước thời đại. Khi phát xít Nhật xâm lăng lãnh thổ Trung Quốc vào năm 1937 các trường đại học Trung Quốc buộc phâi sơ tán dời từ khu vực duyên hải phía Đông sang các tỉnh ở phía Tây. Văn Nhất Đa từ chối đặc quyền được đi xe buýt khi sơ tán. ỏng cương quyết đi bộ cùng với sinh viên. Và cuộc hành trinh không phải ngắn gần một ngàn dặm từ Vũ Hán đền Côn Minh đi bộ phải mất hai tháng trời. Cuộc hành trình trờ thành một đại học lưu động thầy và trò cùng nhau nghiên cứu quan sát và ghi chép về những nơi đà đi qua. Điều quan trọng nhất là Văn Nhất Đa cùng học trò đã sưu tập được rất nhiều dân ca Trung Quốc thuộc rất nhiều địa phương khác nhau. Khi cuộc chiến tranh kháng Nhật kết thúc năm 1945 Văn Nhất Đa từ chức giáo sư và sử dụng năng lực ngòi bút vào việc phân tích những vấn đề chính trị. Điều này khiến nhà cẩm quyển không được hài lòng cho lắm. Ngày 15 tháng 7 năm 1946 Vãn Nhất Đa bị ám sát. Cái chết của Văn Nhất Đa lập tức đưa ông lên ngôi vị vinh dự trong thánh đường văn hoá Trung Quốc mà đáng lí ra ông phải được vào từ lâu với nhùng đóng góp hết sức phong phú và đa diện của minh. Thật ra nhìn từquan điểm