Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu ngoại ngữ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết thảo luận một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thành bại của người học trong học ngoại ngữ, năng khiếu ngoại ngữ; giải quyết các vấn đề như khái niệm năng khiếu ngoại ngữ; phương pháp phát triển năng khiếu ngoại ngữ, bồi dưỡng năng khiếu ngoại ngữ. | Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu ngoại ngữ ĨAP CHI KHOA HOC DHQGHN NGOAỉ ngữ T XIX SỎI 2003 P H Á T H I Ệ N VÀ BỔI DƯỜNG N Ả N G K H I Ẻ U N G O Ạ I N G Ử H o à n g V ã n V â n 1’* 1. Đ ật v à n d ế Trong bài viỏt này. chúng tỏi dư định thào luận một trong những yếu tỏ quan trọng nhất ảnh hường đên sự thành bại cùa người học trong học ngoại n£ữ - náng khiếu ngoại ngữ. Ba cảu hỏi dược* dạt ra đỏ nghiôn rứu là (i) ‘Thô nào là nàng khiốu ngoại n gữ \ (ii) ‘Làm thê nào để phát hiện nàng khiếu ngoại ngữ. và (iii) ‘Bồi dưỡng nâng khiếu ngoại ngủ như thê nào?’ ('hi tiôt được trinh bày trong các mục dưới đáy. 2. T h ẻ n à o là n ă n g k h i ê u n g o ạ i ngữ? Trong khi giàrìg dạy ngoại ngừ, chúng ta có thể nhặn thấy một thực tê hiển nhiên rang một sô học sin h (.lường nhu có "khiẽu ngoại ngừ” hơn những học sinh khác, một số học sinh dường như "củ tai nghe ngoại ngữ” hơn những học sinh khác, một sô học sinh nói ngoại ngữ "hav hơn" những học sinh khác, một số học sinh viết "tối hơn" những học sinh khác, và v.v. N hững nhận xót thông qua quan sát này thưởng la dung và đà dược các nhà nghiên cứu tâm li học ngoại ngữ như Chastain 12), Skohon 111] và Stern 112) khảng định. Tuy nhiên, khi đi đến việc định nghĩa thỏ nào là ‘nàng khiếu' nói chung và th ế nào là ‘năng khiếu ngoại ngữ’ nói riêng thi vấn dế dường như lại không dơn giản. Lí (lo là vi mặc dù trong hầu hỏt các công trình nghiên c ứu. năng khiêu được để cập đẽn như là một yếu tố ảnh hương đến sự thành hại của người học giống như (lộng cơ, thái (lộ. tuổi tác. nhưng không một công trình nào dự tlịnlì dưa ra một định nghía hiến ngôn về khái niệm này. Ví dụ. Noll [7 1 phân hiệt giữa hai phạm trù ‘tri thông m inh’ (intclligencẹ) và ‘nâng k h iêu ’ (aptitude). Ông cho ràng hai khái niệm nãy nnm dưới một khái niệm khai quát hơn mà ông gọi la ‘khá nâng' (capacity). Tuy nhiôn. khi định nghĩa th ế nào là khả năng thì dường như ông lại hơi bị .