Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hợp tác giữa các bên liên quan trong mạng lưới du lịch phát triển bền vững tại điểm đến Đà Nẵng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này ứng dụng kỹ thuật phân tích mạng lưới để nghiên cứu hoạt động liên kết giữa các bên liên quan để phát triển du lịch bền vững, đánh giá mức độ liên kết hợp tác giữa các bên liên quan, và vai trò và vị trí của các tác nhân trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng. | Hợp tác giữa các bên liên quan trong mạng lưới du lịch phát triển bền vững tại điểm đến Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; ISSN 2588–1205 Tập 126, Số 5C, 2017, Tr. 45–59; DOI: 10.26459/hueuni-jed.v126i5C.4572 Ế À Ẵ Nguyễn Thị ích hủy* Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, 71 Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng, Viet Nam óm tắt: Điểm đến được coi là một sản phẩm du lịch tổng thể do nhiều bên liên quan cung cấp. Tuy nhiên, thực tế ngành u lịch của nhiều quốc gia, nhiều vùng hiện nay lại bao gồm sự phân mảnh của các mối quan hệ kinh oanh. Để cung cấp sự trải nghiệm giá trị, mang lại sự thỏa mãn cao cho u khách đòi hỏi ự liên kết và phối hợp giữa các bên liên quan trong toàn bộ điểm đến. Sự hợp tác giữa các công ty kinh oanh trong lĩnh vực du lịch và giữa các oanh nghiệp du lịch với các tổ chức khác là yêu cầu của chiến lược phát triển bền vững về du lịch cho một khu vực. Bài viết này ứng dụng kỹ thuật phân tích mạng lưới để nghiên cứu hoạt động liên kết giữa các bên liên quan để phát triển du lịch bền vững, đánh giá mức độ liên kết hợp tác giữa các bên liên quan, và vai trò và vị trí của các tác nhân trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng. Từ khóa: Bên liên quan, u lịch, Đà Nẵng, hợp tác, phát triển bền vững, phân tích mạng lưới 1 ặt vấn đề Phát triển u lịch bền vững được coi là chiến lược phát triển liên tục nhằm đảm bảo ự cân bằng giữa lợi ích hiện tại của u lịch với các cơ hội trong tương lai của cộng đồng điểm đến. Sự phát triển u lịch bền vững về kinh tế, môi trường, xã hội và văn hoá đã được đề xuất trong nhiều tài liệu. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng việc quản lý và thực hiện phát triển u lịch bền vững đòi hỏi ự tham gia của nhiều đối tác và ự hợp tác giữa các bên liên quan khác nhau (Pa kaleva, 2003), đặc biệt là ự tham gia hữu hiệu của các tổ chức quản lý thuộc chính quyền nhà nước trong việc quản lý và tiếp thị điểm đến (Presenza và Cipollina, 2008; Baggio, 2008). Hợp tác giữa các bên