Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du lịch tâm linh ở Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu chung là xây dựng và kiểm chứng mô hình nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau tới tính hấp dẫn điểm đến, sự hài lòng và lòng trung thành của du khách trong mối quan hệ với niềm tin tâm linh đối với các điểm đến du lịch tâm linh tại Việt Nam. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du lịch tâm linh ở Việt Nam 1 2 CHƯƠNG 1: (Piewdang & cộng sự, 2013). Các hoạt động du lịch như vậy cũng tạo điều kiện thuận GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN lợi trong việc truyền tài hình ảnh, thông điệp văn hóa và tín ngưỡng một cách rộng rãi, phát triển bền vững những di tích tín ngưỡng, địa danh văn hóa và bản sắc các cộng 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu đồng (UNESCO, 2006). Từ khi thực hiện chính sách mở cửa (1986) đến nay, ngành Du lịch Việt Nam đã Các loại hình du lịch tâm linh hiện nay cũng đã phát triển và cạnh tranh cao giữa có sự phát triển nhanh chóng và giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế đất nước. Số các nước có sự đa dạng văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, đòi hỏi các điểm đến du lịch lượng khách du lịch quốc tế đã tăng liên tục từ 6 triệu lượt khách năm 2011 lên đến phải tạo dựng và phát triển tính hấp dẫn của mình để thu hút và giữ chân du khách. gần 13 triệu lượt khách năm 2017. Doanh thu du lịch năm 2017 cũng tăng từ 130 Thế giới hiện nay ước tính có khoảng 80% dân số đang thực hành một tôn giáo nào nghìn tỷ đồng lên mức gần 515 nghìn tỷ đồng (tương đương 23 tỷ USD) và đạt mức đó (Pew Research Center, 2017) và hàng năm có khoảng 600 triệu du khách tham gia tăng trưởng rất cao hơn 25% so với năm 2016 (Tổng cục Du lịch, 2018). Bên cạnh các hoạt động hành hương, du lịch tâm linh và tín ngưỡng trên thế giới (World đóng góp trực tiếp giá trị lớn vào GDP (khoảng 7%) và giải quyết gần 8 triệu việc Tourism Organization (UNWTO), 2011). Những tín đồ tôn giáo không chỉ có nhu làm cả trực tiếp và gián tiếp. cầu du lịch hành hương đến các địa điểm tín ngưỡng của họ mà còn có xu hướng du Du lịch tâm linh đã có một lịch sử lâu đời gắn với các nghi thức hành hương lịch, khám phá tìm hiểu những đặc trưng từ các tín ngưỡng, tôn giáo khác (Timothy trong các tôn giáo trên thế giới và ngày càng trở lên phổ .