Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Luận án có mục đích nghiên cứu: làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về TTKT, kiểm soát TTKT và pháp luật về kiểm soát TTKT; phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật về kiểm soát TTKT và thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát TTKT ở Việt Nam hiện nay và đề xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát TTKT ở Việt Nam. | Luận án tiến sĩ Luật học: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH __ HÀ NGỌC ANH PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH __ HÀ NGỌC ANH PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế - Mã số: 62.38.01.07 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. PHẠM TRÍ HÙNG 2. TS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Kết quả nghiên cứu nêu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN CQCT Cơ quan cạnh tranh EU Liên minh châu Âu HCCT Hạn chế cạnh tranh HĐCT Hội đồng cạnh tranh KTTT Kinh tế thị trường LCT Luật Cạnh tranh OECD Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế PLCT Pháp luật cạnh tranh QLCT Quản lý cạnh tranh TTKT Tập trung kinh tế UNCTAD Diễn đàn Thương mại và phát triển Liên Hiệp Quốc MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 2.1. Mục đích nghiên cứu 7 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 3.1. Đối tượng nghiên cứu 8 3.2. Phạm vi nghiên cứu 8 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 9 5. Những điểm mới của luận án 9 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 11 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 12 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 20 1.1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 28 1.2. Cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu và phương pháp tiếp cận 36 1.2.1. Cơ sở lý thuyết 36 1.2.2. Phương pháp .