Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng môn Nhập môn điện tử: Chương 6 - Dư Quang Bình

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ 29

Bài giảng "Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm tụ điện, hình dạng; điện dung, đơn vị và kí hiệu; sự phóng nạp của tụ điện, hướng dẫn đọc trị số tụ điện,. nội dung chi tiết. | Bài giảng môn Nhập môn điện tử: Chương 6 - Dư Quang Bình Đại Học Công Nghệ Thông Tin ĐH QG TPHCM Môn học : Nhập Môn Điện Tử TP HCM - 2012 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Tụ điện – Capacitor (C) Khái niệm tụ điện: Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv. Cấu tạo: Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi. Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Tụ điện – Capacitor (C) Hình dạng Hình dạng thực tế Tụ gốm Tụ hóa CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Tụ điện – Capacitor (C) Điện dung, đơn vị và kí hiệu Điện dung Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức Đơn vị C=ξ.S/d Đơn vị là Fara (F) , 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), • C : là điện dung tụ điện , đơn vị là PicoFara (pF). Fara (F) • ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện. 1 Fara = 1000 µ Fara = 106n F = 109p F • d : là chiều dày của lớp cách điện. 1 µ Fara = 1000 n Fara • S : là diện tích bản cực của tụ điện 1 n Fara = 1000 p Fara CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Tụ điện – Capacitor (C) Sự phóng nạp của tụ điện. Tụ nạp điện : Như hình ảnh trên ta thấy rằng , khi công tắc K1 đóng, dòng điện từ nguồn U đi qua bóng đèn để nạp vào tụ, dòng nạp này làm bóng đèn loé sáng, khi tụ nạp đầy thì dòng nạp giảm bằng 0 vì vậy bóng đèn tắt. .