Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các hướng tiếp cận trong quản lí giáo dục thường xuyên trình độ đại học ở trường Đại học Cần Thơ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết đề xuất mô hình quản lí giáo dục thường xuyên trình độ đại học thông qua mô hình của Trường Đại học Cần Thơ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay; qua đó, các CSĐT có thể xây dựng mô hình QL GDTX khả thi, phù hợp với mục đích, nội dung đào tạo và nhu cầu của xã hội. | Các hướng tiếp cận trong quản lí giáo dục thường xuyên trình độ đại học ở trường Đại học Cần Thơ VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 18-23; 38 CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG QUẢN LÍ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Phạm Phương Tâm - Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận bài: 12/04/2019; ngày sửa chữa: 18/04/2019; ngày duyệt đăng: 04/05/2019. Abstract: The choice and apply of the right management model for the whole process of enrollment, training and graduation will bring many great effects to university institutions. The article suggests the management model for continuing education at higher education level through case study in Cantho University in order to meet the need of higher education innovation nowadays; thereby, training institutions can build feasible continuing education management model, suitable to their purpose, content of training and social needs. Keywords: Management, management model, continuing education, higher education level. 1. Mở đầu hợp tác chặt chẽ với các viện, trường trong nước và trên Giáo dục thường xuyên (GDTX) có vai trò rất quan thế giới, các tổ chức quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu trọng trong một xã hội học tập. Điều 44 Luật Giáo dục khoa học và chuyển giao công nghệ. Tất cả những nỗ 2005 khẳng định “GDTX giúp mọi người vừa học vừa lực nêu trên đã phản ánh cam kết mạnh mẽ của Trường làm, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân ĐH Cần Thơ trong quá trình cải tiến chất lượng, nâng cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, cao uy tín trong và ngoài nước nhằm hướng đến mục chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc tiêu phục vụ nhu cầu gần 20 triệu dân vùng ĐBSCL và sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời nhân dân cả nước. sống xã hội” [1]. Hiện nay, GDTX ở nước ta tuy đã đạt Trong quá trình phát triển, thực hiện các chủ trương, được một số thành tựu nhất định nhưng vẫn còn nhiều chính sách của Đảng và

TÀI LIỆU LIÊN QUAN