Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tự chủ tài chính ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận án được kết cấu thành 5 chương cụ thể như sau: Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án; Phương pháp tiếp cận đánh giá tự chủ tài chính ở Học viện; Cơ sở lý luận và thực tiễn về tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập; Thực trạng tự chủ tài chính tại Học viện giai đoạn 2009 – 2016; Kiến nghị, giải pháp nâng cao tự chủ tài chính ở Học viện đến năm 2020 tầm nhìn 2030. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tự chủ tài chính ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 2 TÓM TẮT Trên thực tế, Học viện bước đầu thực hiện tự chủ tài chính theo sự 1. Tính cấp thiết của luận án điều chỉnh của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính Trong những qua, thực hiện chủ trương đổi mới cơ chế tự chủ nói phủ từ năm 2009. chung và tự chủ tài chính nói riêng tại các đơn vị sự nghiệp công lập là Sau gần 10 năm thực hiện tự chủ tài chính, hầu hết các đơn vị một đòi hỏi của thực tiễn, mang tính khách quan. Đó là một khâu trung trong hệ thống Học viện có mức độ tự chủ tài chính vẫn còn thấp so với tâm, then chốt đảm bảo cho giáo dục-đào tạo phát triển năng động, hiệu mục tiêu, yêu cầu đề ra. Tự chủ tài chính chưa đi liền với tự chủ về quả, nâng cao chất lượng trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập nhiệm vụ đào tạo, cơ cấu tổ chức, biên chế dẫn đến tình trạng thiếu chủ quốc tế ngày càng sâu rộng trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam. Từ động trong quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính. Do mới được tách ra đó, để tạo ra những đơn vị sự nghiệp công hoạt động độc lập, tự chủ về từ ngân sách Đảng ( năm 2006 ) nên công tác kiểm tra, giám sát, phân tài chính, nâng cao chất lượng dịch vụ mang lại quyền lợi cho người lao cấp quản lý tài chính của Học viện phần lớn được tổ chức và thực hiện động, các đơn vị và cá nhân thụ hưởng dịch vụ công cả về lợi ích trước theo cơ chế cũ ( mô hình quản lý tài chính Đảng ), vẫn còn nhiều bất cập. mắt và tương lai lâu dài mang tính ổn định, bền vững. Quản lý tài chính chủ yếu là kiểm soát đầu vào không khuyến khích được Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh là trung tâm quốc gia việc nâng cao chất lượng dịch vụ, quyền lợi, trách nhiệm của người lao đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán bộ khoa động và đối tượng thụ hưởng dịch vụ, chưa thực hiện đổi mới theo hướng học lý luận chính trị của hệ thống chính trị. Trung tâm quốc gia nghiên quản lý