Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình hệ thống thông tin tích hợp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Các mục tiêu cụ thể của luận án bao gồm: Nghiên cứu lý thuyết về tích hợp các hệ thống thông tin, các công nghệ và giải pháp tích hợp trong môi trường doanh nghiệp. Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về SOA và công nghệ Web Services; lợi ích kinh doanh mà SOA mang lại, cũng như những khó khăn khi triển khai. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình hệ thống thông tin tích hợp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam TÓM TẮT LUẬN ÁN chuẩn quốc tế trên nền tảng CNTT. Theo kết quả các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai thành công mô hình ERP, về phía doanh nghiệp cần đảm bảo các yêu cầu sau (Dimitrios Maditinos, Dimitrios Chatzoudes, 1. Lý do chọn đề tài Charalampos Tsairidis, 2012): nhân lực phải được đào tạo bài bản, có trình độ CNTT nhất định; kinh phí phải đảm bảo để có thể triển khai được mô hình ERP Trong những năm gần đây, số lượng ứng dụng hỗ trợ các bài toán quản lý với giá từ hàng trăm nghìn USD đến hàng triệu USD; cơ sở hạ tầng phải đáp trong các doanh nghiệp tăng mạnh, trợ giúp đắc lực cho công tác quản lý của doanh nghiệp. Có một thực tế là, các doanh nghiệp đã phát triển các ứng dụng ứng để vận hành được hệ thống; quy trình nghiệp vụ phải được chuẩn hóa theo chuẩn quốc tế; chấp nhận thay đổi văn hóa doanh nghiệp của người dùng cuối. cho từng phạm vi chức năng riêng biệt, độc lập với nhau, sử dụng các ngôn ngữ lập trình khác nhau và chạy trên các nền tảng công nghệ khác nhau. Điều này Nhưng với thực trạng DNNVV Việt Nam hiện nay: nguồn nhân lực có dẫn tới sự hạn chế khả năng tương tác giữa các ứng dụng bên trong cũng như trình độ chuyên môn cũng như trình độ CNTT thấp, nguồn vốn hạn hẹp, cơ sở bên ngoài doanh nghiệp. Với các ứng dụng độc lập như vậy sẽ có những tác vật chất, tầm nhìn của doanh nghiệp không đủ điều kiện cho việc triển khai mô động tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh (Vandersluis, hình ERP. Đặc biệt, quy trình nghiệp vụ của các doanh nghiệp chủ yếu là tự 2004; Norshidah Mohamed và cộng sự, 2013). Theo kết quả điều tra của tác giả phát, chưa theo chuẩn quốc tế là một yếu tố khó khăn cho việc áp dụng mô hình đối với 200 DNNVV lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam, chỉ có 2% doanh nghiệp sử này. Về góc độ quản trị doanh nghiệp, thì DNNVV có sự quản .