Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Luận văn được kết cấu thành 3 chương bao gồm: Cơ sở khoa học về tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển; Thực trạng tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh; Định hướng và giải pháp hoàn thiện tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh. | Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THU HÀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI- NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Toàn Thắng Phản biện 1: TS. Nguyễn Ngọc Thao Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trọng Thản Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ., Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP. Hà Nội Thời gian: vào hồi giờ tháng năm 201. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước tác động bằng nhiều công cụ để điều chỉnh, điều tiết nền kinh tế nhằm bảo đảm sự ổn định và hoạt động có hiệu quả cao. Một trong những công cụ đó là “Tín dụng đầu tư của Nhà nước”. Tuy nhiên, so với yêu cầu của Chính phủ và xã hội, tín dụng đầu tư do hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung, do chi nhánh Quảng Ninh nói riêng thực hiện còn nhiều mặt hạn chế. Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để đạt mục tiêu trên, vốn cho đầu tư phát triển là rất cần thiết và cấp bách nhưng điều quan trọng là phải có cơ chế quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn dành cho đầu tư phát triển bởi vì nguồn lực của chúng ta có hạn nên không thể đầu tư dàn trải, lãng phí. Mặt khác, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Mà một trong những yêu cầu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN