Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu di truyền quần thể của trai tai tượng (Tridacna spp.) (Tridacninae) ở vùng biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

nghiên cứu di truyền quần thể của trai tai tượng (tridacna spp.) (tridacninae) ở vùng biển Trai tai tượng giữ vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rạn san hô và có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên, những năm gần đây, nguồn lợi trai tai tượng đang bị giảm sút do khai thác quá mức. Nghiên cứu này nhằm khảo sát di truyền quần thể của các loài trai tai tượng (Tridacna spp.) ở vùng biển Nam Trung bộ và Nam bộ Việt Nam. Phân tích đa dạng di truyền và cấu trúc quần thể của 2 loài trai tai tượng (Tridacna crocea thu ở vịnh Nha Trang và Côn Đảo, T. squamosa thu ở vịnh Nha Trang và đảo Phú Quốc) được thực hiện dựa trên chỉ thị phân tử CO1 của DNA ti thể. Kết quả cho thấy, quần thể T. crocea thể hiện mức đa dạng trung bình với khác biệt trình tự giữa các cá thể từ 0-3,5%, 10 haplotype/30 cá thể (đa dạng haplotype = 0,846) ở vịnh Nha Trang và khác biệt trình tự gen từ 0-9,7%, 16 halotype/28 cá thể (đa dạng haplotype = 0,934) ở Côn Đảo. Quần thể T. squamosa thể hiện mức đa dạng thấp với sự khác biệt trình tự gen của loài từ 0-2,1%, 7 haplotype/19 cá thể (đa dạng haplotype = 0,468) ở vịnh Nha Trang và sự khác biệt trình tự gen từ 0-1,72%, 5 haplotype/18 cá thể ở Phú Quốc (đa dạng haplotype=0,314). Cây đa dạng loài không thể hiện cấu trúc quần thể đặc trưng của 2 loài trai ở các khu vực địa lý đại diện cho vùng biển Nam Trung bộ và Nam bộ, Việt Nam. và nam bộ Việt Nam. | Nghiên cứu di truyền quần thể của trai tai tượng (Tridacna spp.) (Tridacninae) ở vùng biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam TẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 189-194 NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN QUẦN THỂ CỦA TRAI TAI TƯỢNG (Tridacna spp.) (Tridacninae) Ở VÙNG BIỂN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ VIỆT NAM Nguyễn Thị Anh Thư*, Đặng Thúy Bình, Châu Thị Mỹ Linh Viện Công nghệ sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nha Trang, *anhthu12th@gmail.com TÓM TẮT: Trai tai tượng giữ vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rạn san hô và có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên, những năm gần đây, nguồn lợi trai tai tượng đang bị giảm sút do khai thác quá mức. Nghiên cứu này nhằm khảo sát di truyền quần thể của các loài trai tai tượng (Tridacna spp.) ở vùng biển Nam Trung bộ và Nam bộ Việt Nam. Phân tích đa dạng di truyền và cấu trúc quần thể của 2 loài trai tai tượng (Tridacna crocea thu ở vịnh Nha Trang và Côn Đảo, T. squamosa thu ở vịnh Nha Trang và đảo Phú Quốc) được thực hiện dựa trên chỉ thị phân tử CO1 của DNA ti thể. Kết quả cho thấy, quần thể T. crocea thể hiện mức đa dạng trung bình với khác biệt trình tự giữa các cá thể từ 0-3,5%, 10 haplotype/30 cá thể (đa dạng haplotype = 0,846) ở vịnh Nha Trang và khác biệt trình tự gen từ 0-9,7%, 16 halotype/28 cá thể (đa dạng haplotype = 0,934) ở Côn Đảo. Quần thể T. squamosa thể hiện mức đa dạng thấp với sự khác biệt trình tự gen của loài từ 0-2,1%, 7 haplotype/19 cá thể (đa dạng haplotype = 0,468) ở vịnh Nha Trang và sự khác biệt trình tự gen từ 0-1,72%, 5 haplotype/18 cá thể ở Phú Quốc (đa dạng haplotype=0,314). Cây đa dạng loài không thể hiện cấu trúc quần thể đặc trưng của 2 loài trai ở các khu vực địa lý đại diện cho vùng biển Nam Trung bộ và Nam bộ, Việt Nam. Đồng thời, quần thể 2 loài trai tai tượng ở Việt Nam có mối quan hệ gần gũi về mặt di truyền với quần thể ở một số khu vực thuộc vùng biển Đông Nam Á. Từ khóa: Tridacna, trai tai tượng, haplotype, đa dạng di truyền. MỞ ĐẦU Vũng Tàu),

TÀI LIỆU LIÊN QUAN