Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
VRM - Mạch cấp nguồn vcore cho CPU
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ở mạch này, khi ta chưa cắm CPU (Pentium 4 trở lên) vào socket thì sẽ không có nguồn (nếu có là mạch bị lỗi). Khi ta cắm CPU vào thì mạch tự động cấp đúng nguồn mà CPU cần. Để đo kiểm tra nguồn cấp cho CPU ta đo tại chân các cuộc dây. Lưu ý trong các cuộc dây trên có 1 cuộn lọc ngõ vào sẽ có mứa áp 12V các cuộn lọc ngõ ra mới chính là nguồn cấp cho CPU. | VRM - Mạch cấp nguồn vcore cho CPU Hướng dẫn sửa mainboard Các bước kiểm tra quan trọng khi sửa chữa Cách đo kiểm tra mosfet 1. Thành phần mạch Nguồn cấp 12V đầu 4 pin IC giao động Các IC driver Các Mosfet công suất Các cuộn dây xung quanh CPU đặc trưng để nhận biết Tụ lọc nguồn vào 16V 1200FF. 3300MF Tụ lọc nguồn Vcore 6.3V 820MF.3300MF 2. Cách nhận biết và bố trí mạch trên mainboard - Các cuộn dây tụ lọc và mosfet xung quanh CPU. - Mạch này dễ thấy bằng cách bố trí các link kiện bao gồm 2 3 hay 4 cuộn dây 2 hay 3 mosfet ứng với mỗi cuộn dây và vô số tụ hóa xung quanh socket cắm CPU. - Ở mạch này khi ta chưa cắm CPU Pentium 4 trở lên vào Socket thì sẽ không có nguồn nếu có là mạch bị lỗi . Khi ta cắm CPU vào thì mạch tự động cấp đúng nguồn mà CPU cần. Để đo kiểm tra nguồn cấp cho CPU ta đo tại chân các cuộc dây. Lưu ý trong các cuộc dây trên có 1 cuộn lọc ngõ vào sẽ có mứa áp 12V các cuộn lọc ngõ ra mới chính là nguồn cấp cho CPU. - Nếu cắm CPU mà main không hổ trợ cũng sẽ không có nguồn Vcore ở ngõ ra. Để khắc phục dùng CPU tải giả để kiểm tra mạch VRM là tốt nhất. 3. Sơ đồ tổng quát 4. Sơ đồ nguyên lý thực tế của mạch