Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu quy trình chuyển gen vào cây dưa hấu (Citrullus lanatus Thumb.)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tối ưu hóa quy trình chuyển gen hiệu quả vào cây dưa hấu của Việt Nam thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Chủng vi khuẩn CV58 mang vector nhị phân pCB-gusplus chứa gen chọn lọc kháng kanamycin nptII (neomycin Phosphotransferase) và gen chỉ thị Gus-intron ( -Glucuronidase) được dùng để chuẩn hóa. Vật liệu chuyển gen là các mảnh lá mầm 5- 7 ngày tuổi được nhiễm với vi khuẩn ở nồng độ OD600 0,7 trong 30 phút. Sau 3 ngày đồng nuôi cấy, các mảnh lá mầm được tái sinh trên môi trường chon lọc MS có bổ sung 1,5 mg/l BAP, 0,5 mg/l IBA, 200 mg/l kanamycin và 500 mg/l cefotaxime. Các chồi chuyển gen ra rễ trên môi trường MS có bổ sung 0,2 mg/l IBA, 100 mg/l kanamycin và 250 mg/l cefotaxime. Có sự khác nhau đáng kể về hiệu quả chuyển gen của các dòng dưa hấu khác nhau. Dòng L2 (F1 TG939) cho hiệu quả chuyển gen là 1,87%, tiếp đến là dòng D2 (F9 Tiểu Long - Thăng Long) 1,85%, các dòng dưa hấu L1 (F1 Kinhkong) và D1 (có nguồn gốc Bình Thuận) cho hiệu quả chuyển gen là 0%. Kết quả phân tích cây chuyển gen thông qua biểu hiện của gen gus và phản ứng PCR với gen chọn lọc nptII đã khẳng định sự có mặt ổn định của gen được chuyển trong cây chuyển gen. | Nghiên cứu quy trình chuyển gen vào cây dưa hấu (Citrullus lanatus Thumb.) TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3): 389-396 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHUYỂN GEN VÀO CÂY DƯA HẤU (Citrullus lanatus Thumb.) Nguyễn Thị Thanh Nga1*, Hồ Mạnh Tường2, Phạm Thị Vân2, Nguyễn Tường Vân2, Chu Hoàng Hà2, Lê Trần Bình2 (1*) Đại học Tây Bắc, ngantt253@gmail.com (2) Viện Công nghệ sinh học TÓM TẮT: Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tối ưu hóa quy trình chuyển gen hiệu quả vào cây dưa hấu của Việt Nam thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Chủng vi khuẩn CV58 mang vector nhị phân pCB-gusplus chứa gen chọn lọc kháng kanamycin nptII (neomycin Phosphotransferase) và gen chỉ thị Gus-intron ( -Glucuronidase) được dùng để chuẩn hóa. Vật liệu chuyển gen là các mảnh lá mầm 5- 7 ngày tuổi được nhiễm với vi khuẩn ở nồng độ OD600 0,7 trong 30 phút. Sau 3 ngày đồng nuôi cấy, các mảnh lá mầm được tái sinh trên môi trường chon lọc MS có bổ sung 1,5 mg/l BAP, 0,5 mg/l IBA, 200 mg/l kanamycin và 500 mg/l cefotaxime. Các chồi chuyển gen ra rễ trên môi trường MS có bổ sung 0,2 mg/l IBA, 100 mg/l kanamycin và 250 mg/l cefotaxime. Có sự khác nhau đáng kể về hiệu quả chuyển gen của các dòng dưa hấu khác nhau. Dòng L2 (F1 TG939) cho hiệu quả chuyển gen là 1,87%, tiếp đến là dòng D2 (F9 Tiểu Long - Thăng Long) 1,85%, các dòng dưa hấu L1 (F1 Kinhkong) và D1 (có nguồn gốc Bình Thuận) cho hiệu quả chuyển gen là 0%. Kết quả phân tích cây chuyển gen thông qua biểu hiện của gen gus và phản ứng PCR với gen chọn lọc nptII đã khẳng định sự có mặt ổn định của gen được chuyển trong cây chuyển gen. Từ khóa: Agrobacterium, chuyển gen, dưa hấu, gen gus, kanamycin. MỞ ĐẦU của các giống dưa hiện có tại Việt Nam [16], Dưa hấu (Citrullus lanatus Thumb.) là cây nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trồng quan trọng thuộc họ Bầu bí, có nguồn gốc thu hoạch và bảo quản dưa hấu [8]. Một vài từ châu Phi và Nam châu Á. Quả dưa hấu có giá nghiên cứu ứng dụng .