Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu tổn thương tai trong do tiếng ồn cao tại xí nghiệp da giày

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết tập trung trình bày việc đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và giảm thính lực của công nhân da giày trong 4 năm 2005–2008. | nhiễm virus viêm gan Virus Cận lâm sàng Tăng GOT Tăng GPT Tăng Bilirubin TP Giảm Protein máu Giảm Albumin máu n 11 10 3 9 % 34,38 31,25 9,38 28,13 Không nhiễm (n = 59) n % 12 20,34 11 18,64 4 6,78 20 33,90 1 3,13 8 Nhiễm (n = 32) 13,56 Các triệu chứng cận lâm sàng của viêm gan biểu hiện rõ nhất là: giảm protein máu (31,87%), tăng GOT (25,27%), tăng GPT (23,07%), giảm Albumin máu (9,89%) và tăng Bilirubil là 7,69%. Trong đó ở nhóm nhiễm virus viêm gan biểu hện các triệu chứng cận lâm sàng rõ rệt hơn nhóm không nhiễm. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Trung Vinh, Phùng Phương Thảo, Phạm Thúy Hường [3], đã chỉ ra tỷ lệ BN có men gan tăng ở phân nhóm HBsAg(+) và phân nhóm HCV(+) cao hơn so với phân nhóm HbsAg(-) và HCV(-) KẾT LUẬN 1. Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan - Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan của bệnh nhân LMCK tại Thái Bình là 35,2% trong đó nhiễm HCV là 28,57% và nhiễm HBV 8,79%, đồng nhiễm là 2,20%. - Thời gian LMCK càng dài thì tỷ lệ nhiễm virus viêm gan càng cao. 2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm gan - Ở bệnh nhân LMCK thì tình trạng viêm gan rất hay gặp với các triệu chứng lâm sàng điển hình như: mệt mỏi, ngứa, gan to, rối loạn tiêu hóa, đau HSP, hoàng đản. Trong đó ở nhóm bệnh nhân nhiễm virus viêm gan biểu hiện các triệu chứng lâm sàng rõ rệt hơn nhóm không nhiễm. - Các triệu chứng cận lâm sàng của viêm gan biểu hiện rõ nhất là: giảm protein máu, tăng men gan, giảm Albumin và tăng Bilirubil. Trong đó ở nhóm nhiễm virus viêm gan biểu hiện các triệu chứng cận lâm sàng rõ rệt hơn nhóm không nhiễm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Cao Luận, Nguyễn Nguyên Khôi và cộng sự (2000). “Tình trạng nhiễm virút viêm gan B và virút viêm gan C trên các bệnh nhân lọc máu tại khoa thận nhân tạo-bệnh viện Bạch Mai từ 3/1997-4/2000, Báo cáo khoa học kỷ niệm ngày thành lập Bệnh viện Bạch Mai. 2. Nguyễn Cao Luận, Nguyễn Nguyên Khôi, Hồ Lưu Châu và cs (2004). “Tình trạng lây nhiễm virus viên gan C và biện pháp đề phòng lây chéo tại khoa Thận nhân tạo .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN