Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tách và xác định các nguyên tố đất hiếm trong lớp phủ bằng phương pháp sắc ký điện di mao quản (CEC)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày tổng quan về nguyên tố đất hiếm, các biện pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại, phương pháp Photphat hóa, phương pháp tách và xác định các nguyên tố đất hiếm. Nghiên cứu chế tạo lớp phủ Photphát hóa và khả năng loại trừ các yếu tố ảnh hưởng. Khảo sát ảnh hưởng của dung dịch đệm điện di; một số nguyên tố trong quá trình tách và xác định các nguyên tố đất hiếm; từ đó đánh giá chung về phép đo CE và xây dựng đường chuẩn của các nguyên tố đất hiếm và phân tích mẫu lớp phủ Photphot và mẫu lớp mạ Zn-Ni-NTĐH. | Tách và xác định các nguyên tố đất hiếm trong lớp phủ bằng phương pháp sắc ký điện di mao quản (CEC) Tách và xác định các nguyên tố đất hiếm trong lơp phủ bằng phƣơng pháp sắc ký điện di mao quản ( CEC) Đào Đức Hào Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Hóa học Luận văn Thạc sĩ ngành: Hóa phân tích; Mã số: 60 44 29 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Ri Năm bảo vệ: 2011 Abstracts. Tổng quan về nguyên tố đất hiếm, các biện pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại, phƣơng pháp photphat hóa, phƣơng pháp tách và xác định các nguyên tố đất hiếm. Nghiên cứu chế tạo lớp phủ photphát hóa và khả năng loại trừ các yếu tố ảnh hƣởng (loại trừ ảnh hƣởng của Sắt). Khảo sát ảnh hƣởng của dung dịch đệm điện di; một số nguyên tố trong quá trình tách và xác định các nguyên tố đất hiếm; từ đó đánh giá chung về phép đo CE và xây dựng đƣờng chuẩn của các nguyên tố đất hiếm và phân tích mẫu lớp phủ photphot và mẫu lớp mạ Zn-Ni-NTĐH. Keywords. Nguyên tố đất hiếm; Phƣơng pháp sắc ký; Hóa phân tích; Điện di mao quản Content MỞ ĐẦU Ngày nay kim loại đất hiếm (KLĐH) đã trở thành vật liệu chiến lƣợc cho các ngành công nghệ cao. Trên thế giới tài nguyên đất hiếm có tiềm năng rất lớn, cho đến nay tổng trữ lƣợng ôxit đất hiếm cấp R1E đã đạt tới 119 triệu tấn. Tổng trữ lƣợng KLĐH của Việt Nam hiện nay theo dự báo có khoảng 22.353.000 tấn Re2O3. Ở nƣớc ta môi trƣờng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, là điều kiện lý tƣởng cho ăn mòn kim loại, tỷ lệ vật liệu kim loại đƣợc sử dụng còn cao, vì vậy thiệt hại do ăn mòn chắc chắn sẽ lớn hơn. Một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại là sử dụng lớp phủ phôtphat hóa bề mặt. Để tăng hiệu quả bảo vệ của lớp phủ phôtphat hóa có thể đƣa thêm lƣợng nhỏ phụ gia là các nguyên tố đất hiếm (NTĐH) và một số kim loại chuyển tiếp nhƣ Mn, Ni Chỉ với một lƣợng nhỏ các chất phụ gia đó có tác dụng tăng độ bền lớp phủ, chống ăn mòn, bảo vệ kim loại khỏi môi trƣờng gây hại đồng thời cũng có thể nâng cao hiệu quả .