Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chủng vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn vết mổ cơ tử cung sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Từ Dũ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhiễm trùng vết mổ cơ TC là một thể nặng của NTVM, ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ có thể dẫn đến hậu quả nặng nề như: cắt TC, nhiễm trùng huyết thậm chí có thể ảnh hưởng đến tín mạng nếu chẩn đoán và xử trí không đúng và kịp thời. Để điều trị hiệu quả NKVM cơ tử cung và đề ra những biện pháp dự phòng tối ưu hơn, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu chủng vi khuẩn nào thường gặp trong NKVM cơ tử cung sau MLT tại bệnh viện Từ Dũ là gì và nhạy với kháng sinh nào. | Chủng vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn vết mổ cơ tử cung sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Từ Dũ Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 CHỦNG VI KHUẨN THƯỜNG GẶP TRONG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ CƠ TỬ CUNG SAU MỔ LẤY THAI TẠI BV TỪ DŨ Lê Thị Thu Hà* TÓM TẮT Mục tiêu: Nhiễm trùng vết mổ cơ TC là một thể nặng của NTVM, ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ có thể dẫn đến hậu quả nặng nề như: cắt TC, nhiễm trùng huyết thậm chí có thể ảnh hưởng đến tín mạng nếu chẩn đoán và xử trí không đúng và kịp thời. Để điều trị hiệu quả NKVM cơ tử cung và đề ra những biện pháp dự phòng tối ưu hơn, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu chủng vi khuẩn nào thường gặp trong NKVM cơ tử cung sau MLT tại bệnh viện Từ Dũ là gì và nhạy với kháng sinh nào. Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo loạt ca. Chọn tất cả bệnh nhân được chẩn đoán NTVM cơ tử cung sau MLT điều trị tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/04/2014 đến 31/03/2017. Tiêu chí loại trừ: Bệnh nhân có NTVM cơ tử cung sau phẫu thuật MLT ngoại viện. Kết quả: Qua nghiên cứu 38 trường hợp NKVM sau mổ lấy thai từ 01/04/2014 – 31/03/2017 trong số trên 92.000 trường hợp MLT, chúng tôi rút ra kết luận: chủng vi khuẩn thường gặp trong NKVM cơ tử cung sau MLT là Escherachia colichiếm 38/80 (47,5%) chủng vi khuẩn gây bệnh và chiếm 38/42 (90,4%) trong số mẫu cấy dương tính; Staphylococcus epiderminischiếm 18,7% trong số chủng vi khuẩn gây bệnh và 15/42= 35,7% trong số mẫu cấy dương tính. Staphylococcus aureus với tỉ lệ tương ứng là 12,5% và 23,8%; và Enterococcus7,5% và 14,3%. Các chủng vi khuẩn Klebsiella spp, Enterobacter spp, Proteus mirabilisvà Streptococcus sppcó ở tỉ lệ thấp hơn. Các loại kháng sinh nhạy với các chủng gây bệnh phần lớn là những kháng sinh phổ rộng thế hệ mới, đắt tiền như Ticarcillin/clavulanic acid, Imipenem, Piperacillin/Tazobactam; Amikacin. Kết luận: Để dự phòng nhiễm khuẩn do Escherachia coli, ngoài những qui định chung về phòng chống nhiễm khuẩn, nên rửa

TÀI LIỆU LIÊN QUAN