Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Đồng Tháp
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản về công tác thanh tra, giám sát của Ngân hàng Trung ương đối với các QTDND. Chương 2 - Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát các QTDND của NHNNĐT. Chương 3 - Giải pháp tăng cường công tác thanh tra, giám sát của NHNN-ĐT đối với QTDND trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Mời các bạn tham khảo! | LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của đất nước, trong những năm qua, các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh và đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần phát triển kinh tế ở nước ta. Trong đó, hoạt động của các TCTD trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp cũng phát triển mạnh với mạng lưới rộng khắp các huyện, thị xã trong tỉnh. Trong những năm qua, hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Đồng Tháp (NHNN-ĐT) đã góp phần vào việc giữ ổn định hoạt động tiền tệ, đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống TCTD trên địa bàn nói chung và QTDND nói riêng. Tuy nhiên, hoạt động thanh tra, giám sát của NHNNĐT còn những hạn chế về lực lượng cán bộ thanh tra thiếu kinh nghiệm, công tác GSTX chưa hiệu quả, công tác TTTC chưa chuyên nghiệp. đã dẫn đến hiệu lực của thanh tra, giám sát NHNN-ĐT đối với các QTDND còn nhiều hạn chế. QTDND còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro trong hoạt động thể hiện qua trình độ và năng lực quản lý của cán bộ quản trị, điều hành còn nhiều hạn chế, tình hình nợ xấu có xu hướng tăng, số lượng QTDND được xếp loại 1 hàng năm không cao Những vấn đề đó đòi hỏi NHNN-ĐT phải có giải pháp để khắc phục nhằm tăng cường hoạt động của thanh tra, giám sát của NHNN-ĐT đối với các QTDND trên địa bàn để kịp thời phát hiện, chỉ đạo, kiến nghị và xử lý những thiếu sót, sai phạm của các QTDND trên địa bàn. Với ý nghĩa đó, đề tài “Tăng cường thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Đồng Tháp” đã được tác giả lựa chọn để nghiên cứu. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp chỉ có chi nhánh NHTM hoạt động, không có hội sở chính của NHTM. Vì vậy, QTDND là một pháp nhân đầy đủ và thể hiện rõ ràng hơn chỉ đạo của NHNN đối với QTDND, tác giả xác định đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN đối với các QTDND. - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức hoạt động thanh tra tại chổ và giám sát từ xa của .