Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý hệ sinh dục nam - ThS.BS Huỳnh Ngọc Linh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng với các nội dung bệnh lý tinh hoàn và mào tinh hoàn; bệnh lý dương vật; bệnh lý tuyến tiền liệt; teo tinh hoàn trong tật tinh hoàn ẩn; tổn thương ống sinh tinh do virus quai bị; u tinh bào; u tế bào mầm tinh hoàn. Để nắm chắc kiến thức bài giảng. | Bài giảng Bệnh lý hệ sinh dục nam - ThS.BS Huỳnh Ngọc Linh Lý thuyết Giải Phẫu Bệnh - 2013 BỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAM Ths Bs Huỳnh Ngọc Linh BM MÔ – GPB KHOA Y ĐHQG BM GPB – TRƯỜNG ĐH YK PNT BỆNH LÝ TINH HOÀN VÀ MÀO TINH HOÀN -TINH HOÀN ẨN (cryptorchidism) -VIÊM TINH HOÀN (orchitis) -TRÀN DỊCH TINH MẠC (hydrocele) -TRÀN MÁU TINH MẠC (Hematocele) -U TINH HOÀN (Testicular tumors) U tế bào mầm ( chiếm 95% u tinh hoàn) U mô đệm-dây sinh dục BỆNH LÝ DƢƠNG VẬT -DỊ TẬT BẨM SINH -VIÊM -U BỆNH LÝ TUYẾN TIỀN LIỆT -VIÊM -TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT DẠNG CỤC -CARCINÔM TUYẾN TUYẾN TIỀN LIỆT tinh hoàn ẩn, sẽ đƣợc phẫu thuật khi bé đƣợc 6 tháng - 1 tuổi, nếu tinh hoàn không xuống đƣợc ổ bìu. TEO TINH HOÀN TRONG TẬT TINH HOÀN ẨN A- Tinh hoàn bình thường có hoạt động sinh tinh trùng B- Tinh hoàn teo trong tật tinh hoàn ẩn. ống sinh tinh cho thấy có tế bào Sertoli nhưng không có hoạt động sinh tinh trùng. Màng đáy ống sinh tinh dày và có gia tăng số lương tế bào Leydig trong mô kẽ. TỔN THƢƠNG ỐNG SINH TINH DO VIRUS QUAI BỊ XOẮN TINH HOÀN Torsion of testis Gặp ở trẻ em, ở tuổi dậy thì. Do tinh hoàn tự xoay quanh trục của nó làm tắc nghẽn một phần hay toàn bộ mạch máu đến nuôi tinh hoàn. Hậu quả là tinh hoàn bị hoại tử. Bé trai 6 tuần tuổi, bị tràn dịch tinh hoàn bẩm sinh 2 bên. Bìu trái sƣng to, đỏ, đau từ 2 ngày nay. Không có dấu hiệu thoát vị bẹn hoặc sốt. Khám soi đèn pin cho thấy tràn dịch tinh mạc bên phải, và bìu trái mờ đục. Siêu âm doppler thấy có dấu hiệu tắc nghẽn lƣu lƣợng máu đến tinh hoàn trái. Phẫu thuật thấy tinh hoàn trái bị xoắn và hoại tử, nên cắt tinh hoàn này. Hậu phẫu ổn. Tràn dịch tinh mạc bẩm sinh khá phổ biến, có thể tự khỏi trong vòng 1 năm, tuy nhiên biến chứng xoắn tinh hoàn hiếm gặp và là biến chứng nặng. U TINH BÀO thường gặp nhất (chiếm 30% u tế bào mầm),không gặp ở trẻ em, 30 – 50t. giống với u nghịch mầm buồng trứng. Đại thể: U xâm chiếm toàn bộ tinh hoàn, làm tinh hoàn sưng to ( kích .