Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Đào Trinh Nhất - Tác phẩm: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Vốn là nhà báo viết văn, cho nên hầu hết các tác phẩm của Đào Trinh Nhất đều đăng từng kỳ trên báo rồi sau mới in thành sách. Cuốn sách "Đào Trinh Nhất - Tác phẩm" tuyển chọn những tác phẩm tiêu biểu nhất làm nên tên tuổi và vị trí của Đào Trinh Nhất trên làng văn, làng báo. Mời các bạn cùng đón đọc. | ĐÀO TRINH NHẤT VƯƠNG AN THẠCH LOẠI BIÊN KHẢO - VẤN KHOA TÂN VIỆT THƯA có MẤY LỜI Neu không phải chủng tôi nhận xét sai lầm thỉ từ trước đến nay nhà văn nước ta đã trứ thuật khả nhiều về danh nhân lịch sử Trung Quốc. Trên từ Khắng - Lảo nghìn xưa dưới đến Khang - Lương hiện đại trải qua Mạnh Tử Mặc Địch Lý Bạch Đỗ Phủ Vương Dương Minh cho tới những nhản vật hào hùng kỳ kiệt như Câu Tiễn Kinh Kha Mạnh Thường Quản Dương Quý Phi cỏ lẽ không sót danh vọng tài hoa nào không bị ngọn bút khéo tìm tòi cảm do của nhà văn Việt Nam nêu tên ngoài bìa sách lẩy việc ra phê bình hoặc ngâm vịnh nên thơ diễn tả thành kịch. Chủng tôi thường nghĩ rằng lẩy làm lạ trong lịch sử Trung Quốc còn một nhân vật có tư tường không kém tân kỳ văn nghệ không kém loi lạc sự nghiệp không kém xuất sắc danh vọng không kém lưu truyền thế mà bấy lâu nhà văn ta bỏ quên chưa đem giới thiệu với các bạn ham đọc ham biết Ấy là Vương An Thạch nhà đại văn hào đại chỉnh trị đời Tong ở thế kỷ XI ngang triều Lý Nhân tông nước ta và có cho quan hệ với nước ta cả về chính sách ngoại giao và quân sự. Tập sách lược khảo và cũng là di cảo của Đào quân mà chủng tỏi xuất bản đây có thế bồ cứu chỗ quên ấy trong khi chờ đợi một tác phẩm đầy đủ hơn. Tư tưởng và sự nghiệp của họ Vương riêng về mặt chỉnh trị không nói vãn nghệ thật đảng là một vẩn đề thảo luận với năm bảy trăm trang giấy mới đủ. Nhiều người lầm nghĩ Trung Quốc ngày xưa chỉ sản xuất được nhiều nhà đại triết học đại vãn chương thì có không thấy một nhà chỉnh trị nào có tư tưởng tân kỳ thủ đoạn siêu việt như các nhà đại chính trị thế giới nhất là ở phương Tây. Vì sao Vì cầm quyền chính trị ở Trung Quốc từ đời Chu Tần về sau toàn là nho gia mà nói đến nho gia nho học tức là tồn có và bo bo thủ cựu quý hồ giữ lấy nền nếp của người sống trước mình chứ không muốn duy tán cải cách gì cả. Nho học càng thiên về lối từ chương 199 Đào Trinh Nhất khoa cử chừng nào chỉnh trị càng ỏm lấy thói xưa phép cữ chừng nấy rất đoi người ta tự xưng là noi dấu tiên vương mà thật thì