Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lũ trên sông Vu Gia - Thu Bồn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài báo trình bày những kết quả tính toán, phân tích sự thay đổi của số lượng, tần suất xuất hiện lũ trên báo động I, II và III, cũng như độ lớn, tần suất xuất hiện và xu thế gia tăng của đỉnh lũ năm trong 30 năm, từ 1981-2010 tại các trạm thủy văn Ái Nghĩa và Câu Lâu để minh chứng cho sự tác động của biến đổi khí hậu đến là trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn. | NGHIÊN CỮU TRAO ĐỔI ỆN VÃN ŨUÔC GIA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN LŨ TRÊN SÔNG vu GIA - THU BỔN PGS.TS. Hoàng Ngọc Quang -Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Ĩarong những năm gần đây do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn câu và phát triển kinh tế-xã hội lũ trên lưu vực sông Vu Gia -Thu Bồn ngày càng gia tăng gây thiệt hại ngày càng trầm trọng hơn. Bài báo trình bày những kết quả tính toán phân tích sự thay đổi của số lượng tần suất xuất hiện lũ trên báo động I II và III cũng như độ lớn tẩn suất xuất hiện và xu thế gia tàng của đỉnh lũ năm trong 30 năm từ 1981 -2010 tại các trạm thủy văn Ái Nghĩa và Câu Lâu để minh chứng cho sự tác động của biến đổi khí hậu đến lũ trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn. 1. Mở đầu Vu Gia-Thu Bồn là một trong 9 hệ thống sông lớn ở nước ta và là hệ thống sông lớn nhất ở khu vực Trung Trung Bộ. Với diện tích 11.350 km2 hệ thống sông Vu Gia-Thu Bổn bao trùm hầu hết lãnh thổ tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng và có khoảng 500 km2 ở thượng nguồn sông Cái thuộc tỉnh Kon Turn. Đây là khu vực có nhiều di sản văn hóa khu Di tích Mỹ Sơn phố cổ Hội An và khu bảo tồn Cù Lao Chàm được thế giới công nhận. và thành phố Đà Nẵng là khu kinh tế trọng điểm của miền Trung. Lưu vực sông Vu Gia -Thu Bồn ở vào khu vực ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung nằm trên trục giao thông Bắc - Nam vể đường sắt đường bộ đường biển và đường hàng không có đường Hố Chí Minh Quốc lộ 14D 14B 14E nối đóng bằng ven biển qua các khu vực trung du miền núi đến biên giới Việt - Lào và các tinh Tây Nguyên. Trong tương lai gần sẽ nối với hệ thống đường xuyên Á tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với nước ngoài. Vị trí địa lý này có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội trên lưu vực. Tuy nhiên đây cũng là nơi chịu tác động mạnh mẽ của các thiên tai như bão lũ lụt hạn hán thiếu nước .Do vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn còn chưa tương xứng so với tiềm năng và chậm so với nhiều khu vực khác. 2. Thiệt hại do .