Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề toàn cầu được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và đã trở thành nội dung quan trọng trong nhiều nghị quyết, chỉ thị, chính sách. Bài báo này tóm tắt phân tích, đánh giá tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về ứng phó với BĐKH ở Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm 3 phần: (1) Các chính sách, pháp luật liên quan ứng phó với BĐKH; (2) kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về ứng phó với BĐKH; (3) nhận xét và kiến nghị. | NGHIÊN cứu TRAO ĐÓI KẸT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VÉ BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỔNG BẰNG SÔNG cửu LONG Ths. Nguyễn Văn Tuệ - Cục Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu Lê Minh Nhật Mai Kim Liên - Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu eiến đổi khí hậu BĐKH là vấn đề toàn cầu được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và đã trở thành nội dung quan trọng trong nhiểu nghị quyết chỉ thị chính sách. Nhiều hoạt động ứng phó với BĐKH trên các lĩnh vực đã được triển khai hiệu quả. ứng phó vôi BĐKH đã được cả hệ thống chính trị tham gia từ những hoạt động cụ thể đến việc hoàn thiện chỉnh sách đặc biệt gần đây là Nghị quyết Trung ương về ứng phó với BĐKH. Nhận thức vê BĐKH cả về nguy cơ thách thức và những cơ hội đã có chuyển biến tích cực trong đội ngũ cán bộ đảng viên và các tâng lôp nhân dân. Thể chế chính sách về ứng phó với BĐKH từng bước được xây dựng và hoàn thiện. Nguồn lực và các điều kiện cơ bản để ứng phó với BĐKH bước đấu được chú trọng. Bài báo này tóm tất phân tích đánh giá tình hình thực hiện chính sách pháp luật về ứng phó với BĐKH ỞĐồng bằng sông Cửu Long bao gồm 3 phẩn 1 Các chính sách pháp luật liên quan ứng phó với BĐKH 2 Kết quả thực hiện chính sách pháp luật về ứng phó với BĐKH 3 Nhận xét và kiến nghị. 1. Chính sách pháp luật về ứng phó với BĐKH ơ. BĐKH toàn cầu và Việt Nam BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại tác động nghiêm trọng đến sản xuất đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độ tăng mực nước biển dâng gây ngập lụt gây nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến nông nghiệp gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai. Trước những diễn biến phức tạp và nguy cơ của BĐKH tại Hội nghị thượng đỉnh Trái đất tổ chức tại Rio de Janeiro Braxín tháng 5 1992 các nhà Lãnh đạo của 155 nước đã ký Công ước khí hậu làm cơ sở cho nỗ lực chung ứng phó với BĐKH trên toàn cẩu. Năm 1997 Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khí hậu lần thứ 3 họp tại Kyoto Nhật Bản đã ký kết Nghị định thư về cắt