Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Hội An - Di sản thế giới: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp phần 1 của ebook "Hội An - Di sản thế giới" phần 2 tiếp tục trình bày các địa điểm nổi tiếng như: Cầu Nhật Bản, miếu Quan Công, chùa Quan Âm, hội quán Phước Kiến, ngôi nhà cổ 101 Nguyễn Thái Học, cái nôi ra đời của chữ Quốc Ngữ, chiều phố Hội, tình yêu lứa đôi trong ca dao dân gian Hội An,. . | CẦU NHẬT BẮN Đô thị cổ Hội An sẽ mất đi một phần vẻ đẹp thi vị nếu chiếc cầu có mái ngói gắn liền với ngôi chùa cổ duy nhất ở đó không còn tồn tại nữa. Đó là một nhịp cầu nối liền ba dân tộc Việt Nam Trung Hoa và Nhật Bản. Hình bóng di tích lịch sử này đã trở thành biểu tượng của đô thị cổ Hội An và đã đi vào lòng người dân Phố Hội từ xa xưa và tình cảm đậm đà đối với phức hợp kiến trúc cổ đó đã được ghi lại dấu ấn trong ca dao một thời và còn vang vọng cho đến ngày nay qua câu hò quen thuộc Hội An đất hẹp người đông Nhân tình nồng hậu lá bông đủ màu. Dạo từ sông trước xóm sau Dưới thời Ông Bổn Chùa Cầu bên trên. ĩ 1 Chùa Ông Bổn thường bị đọc sai là Ấm Bẩn hay còn gọi là Hội quán Triều Châu của cộng đổng người Hoa tại cản thị Hội An. Chùa thờ Phục Ba tướng quân thời nhà Hán tức là Mã Viện người quê tỉnh . 186 XIX cũng như đối với hoạt động du lịch của đô thị cổ Hội An ngày nay nhờ một quần thể đi tích lịch sử văn hóa để lại. Quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa giứa cộng đồng người Minh Hương với cư dân địa phương đã diễn ra lâu dài và sâu sắc. Đến nay di sản văn hóa Minh Hương đã trở thành một bộ phận không thể tách rời khỏi di sản văn hóa Hội An. Chứng ta cần hết sức trân trọng đối với những đóng góp không nhỏ đó của cộng dồng Minh Hương đối với Di sản Thế giới Hội An quan tâm đúng mức đến việc trùng tu các di tích lịch sử văn hóa của Minh Hương đang xuống cấp hay bị hư hại nhằm góp phần phục vụ cho hoạt động du lịch của đô thị cổ Hội An cũng như thể hiện được đường lối đại đoàn kết dân tộc đúng đắn tạo ra một diện mạo mới cho Di sản Thế giới Hội An. Cộng đồng Minh Hương Hội An sẽ tổ chức lễ kỷ niệm 350 năm ngày thành lập làng váo năm 2003 sắp tới. 185 Tên gọi Cầu Nhật Bdn hay Nhật Bán Kiều đã được phát hiện trong các thư tịch cổ sớm nhất của nước ta là vào năm 1617 điều đó cho phép nói rằng chiếc cầu này đã được xây dựng ít nhiều trước niên đại đó. Trên bản đồ Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ thuộc bộ Hồng Đức ĐỒ do Đỗ Bá tức Đỗ Công Luân hay Đố Công Đạo vẽ vào khoảng