Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tương tác bổ trợ với tỷ lệ 9:3:3:1
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tương tác bổ trợ với tỷ lệ 9:3:3:1 Ví dụ kinh điển cho trường hợp này là các thí nghiệm của W.Bateson và R.C.Punnett về sự di truyền hình dạng mào ở gà. Khi lai giữa các giống gà thuần chủng mào hình hoa hồng với mào đơn (còn gọi là mào hình lá) thu được F1 toàn mào hoa hồng, và sau khi cho tạp giao F1 thì ở F2 có tỷ lệ phân ly 3 mào hoa hồng : 1 mào đơn. | Tương tác bô trợ với ty lệ 9 3 3 1 Ví dụ kinh điên cho trường hợp này là các thí nghiệm của W.Bateson và R.C.Punnett về sự di truyền hình dạng mào ở gà. Khi lai giữa các giống gà thuần chủng mào hình hoa hồng với mào đơn còn gọi là mào hình lá thu được F 1 toàn mào hoa hồng và sau khi cho tạp giao F1 thì ở F2 có tỷ lệ phân ly 3 mào hoa hồng 1 mào đơn. Tương tự khi lai giữa các giống gà thuần chủng mào hình hạt đậu với mào đơn F1 gồm tất cả mào hạt đậu và F2 phân ly 3 mào hạt đậu 1 mào đơn. Nhưng khi lai giữa hai giống gà thuần chủng mào hoa hồng và mào hạt đậu thì ở F1 lại thu được tất cả có mào hình quả óc chó hay hạt hồ đào và tỷ lệ phân ly ở F2 xấp xỉ 9 quả óc chó 3 hình hoa hồng 3 hình hạt đậu 1 mào đơn hình 2.6 . Hình 2.6 Các kiểu mào đặc trưng của các giống gà khác nhau và các kiểu gene tương ứng. Giải thích Các kết quả trong hai thí nghiệm đầu cho thấy các dạng mào hoa hồng và hạt đậu là trội so với dạng .