Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khảo sát tác động giảm đau của các phân đoạn nọc bò cạp heterometrus laoticus scorpionidae
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Loài bò cạp Heterometrus laoticus Scorpionidae ở Việt Nam đã được nghiên cứu và cho thấy kết quả có chứa các thành phần gây độc với động vật và côn trùng, có tác động kháng viêm, giảm đau. Ngoài ra, nọc bò cạp còn chứa các thành phần tác động đến quá trình đông máu. Từ nọc bò cạp thô, chúng tôi đã tách ra được 5 phân đoạn bằng sắc ký lọc gel qua cột gel sephadex G-50 và thử nghiệm tác động thì phân đoạn 4 cho tác động giảm đau tốt. | 45 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 Khảo sát tác động giảm đau của các ph n đoạn nọc bò cạp heterometrus laoticus scorpionidae Nguyễn Thị Thu Hiền Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành ntthuhien@ntt.edu.vn Tóm tắt Loài bò cạp Heterometrus laoticus Scorpionidae ở Việt Nam đ được nghiên cứu và cho thấy kết quả có chứa các thành phần g y độc với động vật và côn tr ng, có tác động kháng viêm, giảm đau. Ngoài ra, nọc bò cạp còn chứa các thành phần tác động đến quá trình đông máu. Từ nọc bò cạp thô, chúng tôi đ tách ra được 5 ph n đoạn bằng sắc ký lọc gel qua cột gel sephadex G-50 và thử nghiệm tác động thì ph n đoạn 4 cho tác động giảm đau tốt. Ph n đoạn thứ cấp của ph n đoạn 4 được tách bằng phương pháp sắc ký l ng cao áp và tiến hành thử nghiệm tác dụng giảm đau ngoại biên bằng mô hình g y đau qu n bằng acid acetic. Kết quả thu được ph n đoạn 4.6 (2,38 mg/kg, sc), 4.7 (9,5 mg/kg, sc), 4.12 (9,5 mg/kg, sc), 4.15 (9,5 mg/kg, sc), 4.16 (9,5 mg/kg, sc), 4.20 (9,5 mg/kg, sc) có tác động giảm đau ngoại biên. Trong đó, ph n đoạn 4.6, 4.7 cho tác động giảm đau ngoại biên tốt nhất. Các ph n đoạn còn lại 4.3, 4.4, 4.5, 4.8, 4.11, 4.13, 4.14, 4.23, 4.24, 4.25 chưa có tác động giảm đau ngoại biên ở liều 9,5 mg/kg tiêm dưới da Nhận Được duyệt Công bố 14.12.2017 26.01.2018 01.02.2018 Từ khóa Taxus wallichiana, endophyte, Pestalotiopsis, kháng khu n, hoạt tính sinh học ® 2018 Journal of Science and Technology - NTTU 1. Đ t vấn đề Bò cạp trong Đông y từ lâu đ được sử dụng làm thuốc với tên gọi toàn yết, yết tử, toàn trùng, yết v để trị động kinh ở tr em, uốn ván, bán thân bất toại, thiên đầu thống, tràng nhạc, quai bị . Bộ phận dùng làm thuốc là toàn bộ con bò cạp phơi khô ho c phần đuôi [1]. Tuy nhiên, thành phần ch nh có tác động của nọc bò cạp v n chưa được nghiên cứu nhiều. Trên thế giới, nhiều công trình nghiên cứu đ được công bố về thành phần và ứng dụng trong y dược của nọc bò cạp như: kaliotoxin, một chất có tác động ức chế kênh Kali có trong nọc của nhiều loài bò cạp