Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình: Nghiên cứu các giải pháp khắc phục tình trạng bị kiện bán phá giá của hàng xuất khẩu Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung chính của bài thuyết trình gồm 3 chương: Chương I - Bán phá giá, chương II - Các vụ kiện bán phá giá hàng xuất khẩu Việt Nam và chương III - Giải pháp khắc phục tình trạng bị kiện bán phá giá. Mời các bạn tham khảo! | NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CỦA HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM Nguyễn Huỳnh Mai Trâm 1654020228 Đỗ Thị Diễm Quỳnh 1654020184 Lê Cẩm Nhung 1654020151 Nguyễn Hoàng Yến 1654020271 Trần Thị Thùy Dung 1654020029 Bùi Thị Diễm Trinh 1654020235 Võ Thị Tường Vi 1654020264 Cao Thị Bích Vân 1654020258 Hồ Thị Mỹ Chi 1654020020 Chương I: Bán phá giá Chương II: Các vụ kiện bán phá giá hàng xuất khẩu Việt Nam Chương III: Giải pháp khắc phục tình trạng bị kiện bán phá giá KHÁI NIỆM BÁN PHÁ GIÁ Bán phá giá là việc bán hàng hóa xuất khẩu thấp hơn giá nội địa nhằm chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm trên thế giới, với mục đích loại trừ các đối thủ cạnh tranh. Giá xuất khẩu Giá nội địa PHÂN LOẠI BÁN PHÁ GIÁ Bán phá giá bền vững: là xu hướng của nhà độc quyền nội địa làm cực đại hóa lợi tức của mình thông qua việc bán sản phẩm với giá cao hơn ở thị trường trong nước so với giá cả thị trường thế giới và bán ở thị trường thế giới với giá cả thấp hơn thị trường nội địa. Bán phá giá chớp nhoáng: hình thức bán tạm thời một sản phẩm nào đó ra nước ngoài thấp hơn giá thành sản xuất để loại các nhà sản xuất nước ngoài ra khỏi kinh doanh. Sau đó lại tăng giá lên để tối đa lợi nhuận. Bán phá giá không thường xuyên: thỉnh thoảng bán một sản phẩm nào đó ra thị trường nước ngoài thấp hơn so với thị trường trong nước nhằm mục đích đỡ bớt gánh nặng do những rủi ro không dự kiến trước. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BÁN PHÁ GIÁ Nhằm đạt mục tiêu chính trị thao túng các nước khác. Do có các khoản tài trợ của chính phủ. Trong trường hợp một nước có quá nhiều hàng tồn kho không thể giải quyết theo cơ chế giá bình thường. Nhằm đạt mục tiêu cạnh tranh. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC BÁN PHÁ GIÁ. Nước nhập khẩu Người tiêu dùng: được lợi Ngành sản xuất: bị thiệt hại Vi mô: Mất thị phần và lợi nhuận Vĩ mô: Doanh nghiệp thuộc ngành đó phá sản Lao động mất việc làm Ảnh hưởng đến các ngành khác TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC BÁN PHÁ GIÁ Nước xuất khẩu Hậu quả Đạt được Nguy cơ mất thị phần Áp dụng biện pháp chống . | NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CỦA HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM Nguyễn Huỳnh Mai Trâm 1654020228 Đỗ Thị Diễm Quỳnh 1654020184 Lê Cẩm Nhung 1654020151 Nguyễn Hoàng Yến 1654020271 Trần Thị Thùy Dung 1654020029 Bùi Thị Diễm Trinh 1654020235 Võ Thị Tường Vi 1654020264 Cao Thị Bích Vân 1654020258 Hồ Thị Mỹ Chi 1654020020 Chương I: Bán phá giá Chương II: Các vụ kiện bán phá giá hàng xuất khẩu Việt Nam Chương III: Giải pháp khắc phục tình trạng bị kiện bán phá giá KHÁI NIỆM BÁN PHÁ GIÁ Bán phá giá là việc bán hàng hóa xuất khẩu thấp hơn giá nội địa nhằm chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm trên thế giới, với mục đích loại trừ các đối thủ cạnh tranh. Giá xuất khẩu Giá nội địa PHÂN LOẠI BÁN PHÁ GIÁ Bán phá giá bền vững: là xu hướng của nhà độc quyền nội địa làm cực đại hóa lợi tức của mình thông qua việc bán sản phẩm với giá cao hơn ở thị trường trong nước so với giá cả thị trường thế giới và bán ở thị trường thế giới với giá cả thấp hơn thị trường nội địa. Bán