Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Khoa thi Tiến sĩ cuối cùng trong lịch sử khoa cử Việt Nam: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ebook Khoa thi Tiến sĩ cuối cùng trong lịch sử khoa cử Việt Nam: Phần 2 tiếp tục trình bày cái nhìn của một người trong cuộc về một thời khoa cử, Kinh sư Đại học đường/Nam triều Cao đẳng học đường trường bổ túc kiến thức cổ học cho những người làm quan trên đất Trung Kỳ sau khi bãi khoa cử,. . | Chương IV CÁI NHÌN CỬA MỘT NGƯỜI TRONG VỀ MỘT THỜI KHOA c ử cuộc (NGHĨA VIÊN NGUYÊN VĂN DÀO VÀ HOÀNG VIỆT KHOA c ử KÍNH) 1. NGUYỄN VĂN ĐÀO VÀ BỘ HOÀNG VIỆT KHOA c ử KÍNH Hoàng Việt Khoa cử kính - Gương soi khoa cử nước Hoàng Việt là một khảo cứu về lịch sừ khoa cừ nước Hoàng Việt do Nghĩa viên Nguyễn Văn Đào biên soạn. Nguyễn Văn Đào (1888 - 1947) người xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, tinh Sơn Tây (nay thuộc Thành phố Hà Nội), đỗ cử nhân khoa Đinh Dậu, Duy Tân 3 (1909). ôn g là con trai của tiến sĩ Nguyễn Văn Bân (1868 - 1945). Năm 1911, Nguyễn Văn Đào được chọn đi học ở Pháp với thời hạn 2 năm. Ông có tập Âu học hành trình ký. Sau khi học xong ở Pháp, ông lại trở về thi Hội khoa Quý Sửu năm Duy Tân thứ 7 (1913) nhưng không đồ. Tháng 12 năm ấy, ông được bổ làm Tri huyện Hưng Nhân Thái Bình, Tri phủ Yên Thế (Bắc Giang), Bố chánh Nam Định, Chánh án tinh Hà Đông (1934), Tuần phù Quảng Yên (1935). v ề hưu năm 1937, thăng Thượng Thư Bộ Lễ. Hoàng Việt Khoa cử kính được Nguyễn Văn Đào soạn xong vào mùa đông Kỷ Mùi Khải Định thứ tư (1919). Chính thời điểm hoàn thành công trình này của ông đã có ý nghĩa đặc biệt vì tháng 4 năm 1919 ấy là khoa thi Hội cuối cùng, tháng 5 là kỳ thi Đình cuối cùng của lịch sừ khoa cử nước ta. 137 Lời tiểu dẫn cùa công trình đã phản ánh cái nhìn cùa ông về khoa cừ cũng như động cơ khiến ông dồn tâm lực cho sự hoàn thành nó vào cuối năm cùa năm khoa cừ lụi tàn. “Nước Việt ta lập quốc đã hơn 4.000 năm. Từ Hồng Bàng trở về sau, vốn xưng là nước có văn hiến. Song con đường khoa cừ trước đó chưa có. Từ khoa Ắt Mão năm Thái Ninh thứ tư (1075) cùa vua Nhân tông triều Lý, dùng thi Tam trường, tuyển “bác học minh kinh”, lấy Lê Văn Thịnh đồ đầu danh sách. Đó là đầu nguồn của khoa mục nước ta. Đến khoa Kỷ Mùi, Khải Định năm thứ tư (1919) cùa bản triều, thi Hội cho cống sĩ, dùng cả quốc văn, Pháp văn, Hán ván, ấy là khoa kết cục khoa cừ nước ta. Kể tniớc đến sau, gồm 844 năm cả thảy. Trong khoảng thời gian đó, vân thức phép thi, có cái theo, có cái .