Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bản chất tương tác xã hội của giá trị
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 buộc các nhà kinh tế phải xem xét lại các lý thuyết của mình. Trong đó điều đầu tiên cần xem xét lại chính là lý thuyết về giá trị, và cùng với nó là câu hỏi lớn nhất của kinh tế học: Lợi nhuận đến từ đâu, cái gì làm cho nền kinh tế lại tăng trưởng ? | Bản chất tương tác xã hội của giá trị Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 buộc các nhà kinh tế phải xem xét lại các lý thuyết của mình. Trong đó điều đầu tiên cần xem xét lại chính là lý thuyết về giá trị và cùng với nó là câu hỏi lớn nhất của kinh tế học Lợi nhuận đến từ đâu cái gì làm cho nền kinh tế lại tăng trưởng Nếu không kể xu hướng đạo đức các quan niệm mang tính kinh tế học về giá trị có thể chia thành ba trường phái chính trường phái khách quan trường phái chủ quan và một trường phái thứ ba chỉ chú trọng đến mối tương quan giữa cung và cầu. Tôi xin gọi trường phái thứ ba này là trường phái thị trường. Trường phái thị trường từ bỏ sự tìm kiếm mối quan hệ nhân quả trực tiếp giữa các yếu tố khách quan hoặc chủ quan với giá trị và cho rằng giá trị của hàng hóa được xác định bởi mối tương quan giữa cung và cầu trên thị trường. Đại diện sớm nhất của trường phái này có lẽ là John Law 1671-1729 người đã sử dụng quy luật cung cầu để giải thích nghịch lý về giá trị của nước và kim cương. Những người hoàn chỉnh lý thuyết cung cầu về giá trị là Leon Walras với mô hình Cân bằng Tổng quát và Alfred Marshall với mô hình Cân bằng Cục bộ. Kể từ khi trường phái thị trường xuất hiện người ta dường như đã từ bỏ cuộc tìm kiếm một cách lý giải bản chất của giá trị mà chỉ còn quan tâm đến giá cả với tư cách là kết quả của tương tác giữa cung và cầu trên thị trường. Đây chính là nguyên nhân có tính lý thuyết của sự tôn sùng thuyết thị trường hiệu quả trong nhiều thập kỷ. Bản chất của giá trị là gì Trước hết ta coi giá trị là một khái niệm xã hội một vật chỉ có giá trị một khi được đem trao đổi giữa người với người. Mặt khác trước khi được đem trao đổi vật đó phải được làm ra. Như thế nghĩa là phải có lao động. Chưa hết việc trao đổi luôn luôn được tiến hành trong những hoàn cảnh tự nhiên và xã hội khác nhau. Tất cả những nhân tố này đều tham gia việc xác định giá trị. Vì con người là một con vật xã hội chúng ta phải xem xét cội nguồn vật lý của nó. Chúng ta đều biết rằng sự .