Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum từ năm 2015 – 2020; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum trong giai đoạn tới. | Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢƠNG HỒNG NGUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS. Trương Tấn Quân Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Kon Tum, việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa NN, lâm nghiệp và thủy sản luôn được các cấp, các ngành hết sức quan tâm chỉ đạo. Nhiều mô hình sản xuất ứng dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến ở quy mô hộ gia đình và doanh nghiệp như: trồng rau hoa xứ lạnh (huyện Kon Plông); chăn nuôi gia súc áp dụng CNC (Kon Plông), trồng sâm Ngọc Linh gắn với công tác nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm từ Sâm Ngọc Linh (Tu Mơ Rông), trồng cà phê theo tiêu chuẩn VietGap (Đăk Hà). Tuy nhiên, mức độ Quản lý nhà nước và triển khai của các mô hình còn chưa đồng bộ, chưa kết nối cũng như ứng dụng được nhiều tiến bộ khoa học công nghệ trong sản suất. Hơn nữa, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, chất lượng giống cây trồng và vật nuôi chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất trên diện rộng. Nhằm đánh giá được thực trạng và đề xuất giải pháp để công tác quản lý nhà nước về NNUDCNC có kết quả tốt hơn tôi đã chọn đề tài luận văn “Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum”. 2. Mục tiêu nghiên cứu .