Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất: Chương 5 - TS. Nguyễn Huỳnh Thông
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa thế nằm, thế nằm ngang, đặc điểm của vùng có thế nằm ngang, phương pháp nội suy, tính bề dày của lớp đá nằm ngang,. . | 9/15/2015 GEOPET TS. Nguyễn Huỳnh Thông BÀI GIẢNG CHỈ DÀNH CHO SINH VIÊN THEO HỌC LỚP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC & ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT 1 NỘI DUNG Định nghĩa thế nằm ? Thế nằm ngang Đặc điểm của vùng có thế nằm ngang Phương pháp nội suy Tính bề dày của lớp đá nằm ngang Xây dựng mặt cắt địa hình Tỷ lệ mặt cắt Bài tập 2 Lưu ý 2 1 9/15/2015 Định nghĩa thế nằm Thế nằm là sự phân bố của các đá trong không gian, các thể địa chất, các vật thể mang tính định hướng. Thế nằm của một vật thể được xác định bởi một yếu tố thế nằm (đường phương, hướng dốc, góc dốc) và thông thường được đo bằng địa bàn địa chất. 3 Thế nằm ngang Thế nằm ngang của lớp đặc trưng là các mặt lớp có vị trí nằm ngang, hay hơi nghiêng. Trong vỏ Trái Đất không có một mặt lớp nằm ngang một cách lý tưởng. Thế nằm ngang là thế nằm có gốc dốc nhỏ hơn vài độ. Ở vùng biển, môi trường trầm tích rộng lớn, các lớp trầm tích hoặc phun trào dưới nước có thể nằm ngang điển hình. 4 2 9/15/2015 Đặc điểm của vùng có thế nằm ngang Các đường ranh giới địa chất của các lớp nằm ngang song song với đường đồng mức 5 6 3 9/15/2015 2a. Vẽ hình chiếu bằng 7 Phương pháp nội suy điểm 2b. .