Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Về mô hình nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức các ngành hải quan, ngoại vụ, du lịch và biên phòng vùng biên giới phía bắc: Từ thực tiễn đến các nguyên tắc cơ bản

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Xuất phát từ thực tiễn được nghiên cứu và kiểm chứng thì mới có được hệ thống các nguyên tắc đúng đắn và chỉ khi có được hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo này thì công việc xây dựng mô hình mới có hướng đi xuyên suốt. Thực tiễn nghiên cứu và xây dựng hệ thống các nguyên tắc đã minh chứng cho mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. | VỀ MÔ HÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CÁC NGÀNH HẢI QUAN, NGOẠI VỤ, DU LỊCH VÀ BIÊN PHÒNG VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC: TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Nguyễn Lân Trung*, Nguyễn Việt Hùng Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 21 tháng 09 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 11 năm 2018 Tóm tắt: Xuất phát từ quá trình nghiên cứu thực tiễn công phu, nghiêm túc, các tác giả đã xây dựng lên các nguyên tắc chủ đạo trong việc thiết kế mô hình nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức các ngành hải quan, ngoại vụ, du lịch và biên phòng vùng biên giới phía Bắc, chỉ ra những hướng đi chính cần nghiêm ngặt tuân thủ trong toàn bộ quá trình xây dựng mô hình. Từ thực tiễn đến mô hình cụ thể là bước đi dài, trong đó việc xây dựng hệ thống các nguyên tắc cơ bản quyết định tính đúng đắn của mô hình. Các tác giả đã chỉ rõ chỉ có xuất phát từ thực tiễn được nghiên cứu và kiểm chứng thì mới có được hệ thống các nguyên tắc đúng đắn và chỉ khi có được hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo này thì công việc xây dựng mô hình mới có hướng đi xuyên suốt. Thực tiễn nghiên cứu và xây dựng hệ thống các nguyên tắc đã minh chứng cho mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn.** Từ khóa: thực tiễn, nguyên tắc, thực thi công vụ, ngoại ngữ chuyên ngành Lời mở đầu 12 Biên giới phía Bắc là địa bàn tiền tiêu của Việt Nam giáp ranh với Trung Quốc, là cửa ngõ đất liền vô cùng quan trọng của đất nước, là cửa khẩu giao lưu, trao đổi, thông quan có vị trí đặc biệt trong quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa giữa hai nước nói riêng và khu vực nói chung. Sự phát triển vùng biên giới phía Bắc với chiều dài toàn tuyến là 1.450 km, diện tích 51.610 km2, số dân 4.872.000 người, gắn chặt với việc bảo đảm an ninh của Tổ quốc và sự phát triển bền vững của cả nước. Vì vậy, trong suốt những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm đề ra những chủ trương, chính .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN