Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luyện đề THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2015 - Đề 3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Luyện đề THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2015 - Đề 3, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. ! | ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 3 MÔN VẬT LÝ Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3. m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6. C; 1 u = 931,5 MeV/ . Câu 1: Mạch điện nối tiếp R1L1C1 có tần số cộng hưởng f1. Mạch điện nối tiếp R2 L2 C2 có tần số cộng hưởng f2. Biết f2 = f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng là f. Tần số f liên hệ với tần số f1 theo hệ thức: A. f = 2f1. B. f = 4f1. C. f = 3f1. D. f = f1. 2 Câu 2: Ở mặt đất, tại nơi có g = 9,81m/s , một con lắc đơn có vật nặng m = 100 g mang điện tích q. Khi có điện trường đều với cường độ điện trường –7 –7 –8 –8 A.2.10 . B. −2.10 . C. −3.10 . D. 3.10 . Câu 3: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50 Hz. Suất điện động do máy này phát ra có giá trị hiệu dụng là A. 88858 V. B. 12566 V. C. 88,86 V. D. 125,66 V. Câu 4: Nói về độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ, phát biểu nào say đây đúng? A. Độ phóng xạ càng lớn nếu khối lượng của mẫu càng lớn. B. Độ phóng xạ tăng khi tăng nhiệt độ của mẫu phóng xạ. C. Có thể tăng độ phóng xạ bằng cách tăng từ trường nơi đặt mẫu. D. Độ phóng xạ tỉ lệ thuận với thời gian. Câu 5: Cho mạch điện AB gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100 Ω , độ tự cảm L = 1/(2π) H mắc nối tiếp với cực dương của điốt Đ. Điốt Đ có điện trở thuận không đáng kể, có điện trở 2 ngược rất lớn. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp uBA = 200cos (100πt) V thì công suất tỏa nhiệt 2 trên đoạn mạch AB là P1. Nếu đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp uAB = 200cos ( 100πt) V thì công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch AB là P2. Tỉ số P2/P1 là A. 9 B. 1/6 C. 6 D. 1/9 Câu 6: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng của các cuộn dây. Điều kiện để U1 + U2 = U là: A. L1.L2 = R1.R2. B. L1 + L2 = R1 + R2. C. D. Câu 7: Hai điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng cơ