Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những đóng góp của Trần Đình Sử về thi pháp học

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Thi pháp học và tình hình nghiên cứu thi pháp học hiện đại ở Việt Nam. Chương 2: Những đóng góp của Trần Đình Sử về lý luận thi pháp. Chương 3: Thành tựu nghiên cứu văn học của Trần Đình Sử từ hướng thi pháp học. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI TIẾN DŨNG NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TRẦN ĐÌNH SỬ VỀ THI PHÁP HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội, tháng 10 - 2009 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện đƣợc cuốn luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Trần Khánh Thành - ngƣời đã tận tình, chu đáo, hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo, cán bộ của Khoa Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị tri thức khoa học cho em từ khi còn là sinh viên đến khi hoàn thành luận văn này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt của Đảng uỷ, Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng, Tổ bộ môn Ngữ văn của Trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng Việt Trì - Phú Thọ. Qua đây xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2009 Ngƣời thực hiện Bùi Tiến Dũng 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1.1. Thi pháp học xuất hiện rất sớm trong lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học trên thế giới với công trình "Nghệ thuật thi ca" (Poetika) của Aristote (384 - 322 TCN). Nội dung của thi pháp học đƣợc khởi nguồn nuôi dƣỡng bằng sự cộng hƣởng của tƣ duy khoa học thời đại mà Aristote đề xuất: Đó là sự phát triển của tƣ duy khoa học duy vật biện chứng về sự vận động và phát triển của sự vật hiện tƣợng, xã hội; của lôgic học nghiêm ngặt; của sự đăng đối hài hòa giữa nội dung - hình thức của sự vật, hiện tƣợng. Mà tinh thần xuyên suốt làm nên khuôn hình của thi pháp học là tƣ duy khoa học duy vật biện chứng; là khả năng mã hoá, vật chất hoá thế giới tinh thần, thế giới nghệ thuật thông qua hệ thống công cụ, hệ thống hình thức khách quan. Hơn 2000 năm, hơn 20 thế kỷ từ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN