Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại của một số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh phân lập từ đất Thái Nguyên

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Thái Nguyên là tỉnh có nhiều diện tích đất nông lâm nghiệp. Điều kiện tự nhiên và khí hậu ưu đãi nên nguồn tài nguyên vi sinh vật rất phong phú, đáng được đầu tư nghiên cứu. Nhằm góp phần bảo tồn, phát triển và nghiên cứu ứng dụng nguồn tài nguyên này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại một số chủng xạ khuNn có hoạt tính kháng sinh phân lập từ đất Thái Nguyên. | T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN LOẠI CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN SINH KHÁNG SINH PHÂN LẬP TỪ ĐẤT THÁI NGUYÊN Vi Thị Đoan Chính - Nguyễn Thị Kim Cúc - Lê Tiến - Trịnh Ngọc Hoàng (Khoa KH Tự nhiên& Xã hội - ĐH Thái Nguyên) Trần Đức Sơn (Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên) 1. Đặt vấn đề Xạ khuNn (actinomycetes) là đối tượng nghiên cứu quan trọng của ngành vi sinh vật. Các chất kháng sinh do xạ khuNn sinh ra được sử dụng rất nhiều trong y học, sinh học, trong công tác bảo vệ thực vật và trong nhiều lĩnh vực của đời sống con người. Thái Nguyên là tỉnh có nhiều diện tích đất nông lâm nghiệp. Điều kiện tự nhiên và khí hậu ưu đãi nên nguồn tài nguyên vi sinh vật rất phong phú, đáng được đầu tư nghiên cứu. Nhằm góp phần bảo tồn, phát triển và nghiên cứu ứng dụng nguồn tài nguyên này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại một số chủng xạ khuNn có hoạt tính kháng sinh phân lập từ đất Thái Nguyên. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu * Đối tượng - 2 chủng xạ khu/n: NC 182, TC 32 có hoạt tính kháng sinh cao, hoạt phổ rộng và đặc biệt là có hoạt tính kháng nấm đã được tuyển chọn trong số các chủng xạ khuNn được phân lập từ đất Thái Nguyên. - Các chủng vi sinh vật kiểm định: Escherichia coli TA 1283, Bacillus subtilis ATCC 6633, Pseudomonas aeruginosa, Fusarium oxysporum VCM 3028, Fusarium moniliforme VCM 3027, Rhizoctonia solani VCM 3047 do Phòng Di truyền vi sinh vật, Viện Công nghệ Sinh học, Viện KH&CN Việt Nam cung cấp. * Phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu các đặc điểm hình thái bề mặt bào tử bằng kỹ thuật hiển vi + Nghiên cứu các đặc điểm nuôi cấy [1], [2] + Nghiên cứu các đặc điểm sinh lý [1], [2] - Khả năng đồng hoá các nguồn C - Nhiệt độ tối ưu - Khả năng chịu muối + Xác định hoạt tính kháng sinh theo phương pháp đục lỗ + Nghiên cứu phân loại theo Chương trình xạ khuNn quốc tế ISP (International Streptomyces Programme). 3. Kết quả và thảo luận * Đặc điểm hình thái - Chủng TC 32 có bề mặt

TÀI LIỆU LIÊN QUAN