Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tác động của làng nghề tái chế kim loại đến môi trường đất và thóc ở Bắc Ninh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chất thải từ các làng nghề đã và đang trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng đến môi trường đất nông nghiệp, mà chủ yếu là đất trồng lúa. Bài báo này trình bày một số nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của các hoạt động tái chế này đến chất lượng môi trường đất và sự tích luỹ của các kim loại nặng trong thóc ở Bắc Ninh. | Mai Thị Lan Anh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 110 - 115 TÁC ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ THÓC Ở BẮC NINH Mai Thị Lan Anh1*, Nguyễn Công Vinh2 1 Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên, 2Viện Nông hóa thổ nhưỡng TÓM TẮT Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, giáp với Hà Nội, từ lâu nổi tiếng với các làng nghề truyền thống đa dạng, trong đó phải kể đến hai làng nghề tái chế sắt ở Đa Hội-Châu Khê-Từ Sơn và làng nghề tái chế nhôm ở Mẫn Xá-Vân Môn-Yên Phong, hàng năm mang đến doanh thu hàng trăm tỷ đồng. Chất thải từ các làng nghề đã và đang trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất nông nghiệp, mà chủ yếu là đất trồng lúa. Bài báo này trình bày một số nghiên cứu về mức độ ảnh hƣởng của các hoạt động tái chế này đến chất lƣợng môi trƣờng đất và sự tích luỹ của các kim loại nặng trong thóc ở Bắc Ninh. Hàm lƣợng các kim loại nặng (Cd, Zn, Pb và Cu) trong đất ở vùng ảnh hƣởng của nƣớc thải từ làng nghề có xu hƣớng đƣợc tích lũy cao hơn nhiều so với đất không bị ô nhiễm. Tuy nhiên chúng đang nằm dƣới ngƣỡng cho phép đối với đất nông nghiệp theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 72092002). Hàm lƣợng các kim loại nặng đƣợc thu hút và tích lũy trong thóc có xu hƣớng tăng lên do ảnh hƣởng của nƣớc thải từ làng nghề tái chế kim loại. Về lâu dài những tác động này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời dân. Từ khóa: ô nhiễm, làng nghề, nước thải, kim loại nặng, môi trường. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành sản xuất lúa ở nƣớc ta ngày càng phát triển mạnh, năng suất và sản lƣợng lúa không ngừng tăng lên. Kết quả đã đƣa nƣớc ta trở thành một trong số các nƣớc xuất khẩu gạo nhiều trên thế giới. Tuy nhiên lợi thế trong sản xuất lúa gạo của ta cũng đang ngày càng có nguy cơ giảm sút. Trong đó đáng lo ngại là lợi thế xuất khẩu do chất lƣợng, mẫu mã thua kém nhiều nƣớc [4]. Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu về sử dụng vật liệu kim loại cũng không ngừng tăng lên. Mặt khác, ngành tái chế kim loại hiện nay cũng là một trong những ngành sản